Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy giai đoạn 2005 đến 2014, Lúa đông xuân tăng ( từ 2942,1 nghìn ha lên 3116,5nghìn ha , lúa mùa giảm (từ 2037,8 nghìn ha xuống 3116,5 nghìn ha)
=> Chọn đáp án C
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy
Diện tích lúa tăng nhiều nhất, tăng 301 nghìn ha (7790,4 - 7489,4)
Diện tích Bông giảm (từ 9,1 xuống còn 1,5 nghìn ha)
Diện tích mía tăng không liên tục
Diện tích ngô tăng (26,7 nghìn ha) nhiều thứ 2 sau lúa
=> Chọn đáp án A
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy
Tốc độ tăng trưởng diện tích cây lương thực năm 2014 so với năm 1990 = 8992,3/ 6474,6*100% =138,9%
=> nhận xét A đúng => Chọn đáp án A
Chú ý: Có thể dùng phương pháp loại trừ
B sai vì Quy mô diện tích cây lương thực luôn có xu hướng tăng chứ không phải giảm;
C sai vì Diện tích cây công nghiệp năm 2014 tăng gấp 2844,6 / 2229,4 = 1,28 lần chứ không phải 2,4 lần năm 2000;
D sai vì tỉ trọng trong 1 tổng luôn nhỏ hơn 100%.
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy: Từ năm 2005 đến 2014
Diện tích lúa đông xuân tăng 3116,5 - 2942,1 = 174,4 nghìn ha; tăng 3116,5 / 2942,1 = 1,06 lần
Diện tích lúa hè thu tăng 2 734,1 - 2 349,3 = 384,8 nghìn ha; tăng 2 734,1 / 2 349,3 = 1,16 lần => Diện tích lúa hè thu tăng nhiều hơn diện tích lúa đông xuân => nhận xét không đúng là: Lúa đông xuân tăng nhiều hơn lúa hè thu.
=> Chọn đáp án D
Dựa vào bảng số liệu đã cho, và công thức tính tốc độ tăng trưởng (đơn vị lần) Tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau/ giá trị năm gốc (đơn vị: lần) Ta có: Từ năm 2005 đên năm 2014,
Diện tích lúa tăng 7816,2/7329,2 = 1,07 lần Diện tích ngô tăng: 1179,0/1052,6 = 1,12 lần => Diện tích ngô tăng nhanh hơn diện tích lúa => Nhận xét B đúng => Chọn đáp án B