Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A.
Dựa vào tầng phân màu lượng mưa. Tổng lượng mưa trung bình tháng XI - IV của Hà Nội là 200 – 400mm
Nguyên nhân chính làm Hà Nội có mưa cực đại vào tháng 8, Thành phố Hồ Chí Minh mưa cực đại vào tháng 9 là Tháng 8 dải hội tụ nhiệt đới vắt ngang ở Hà Nội, tháng 9 hoạt động mạnh của gió mùa Tây Nam ở Thành phố Hồ Chí Minh.
=> Chọn đáp án A
Đáp án: A.
Dựa vào tầng phân màu lượng mưa. Tổng lượng mưa trung bình tháng XI - IV của Hà Tiên là 200 – 400mm
- Chế độ nhiệt:
+ Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn ở TP. Hồ Chí Minh (nhiệt độ trung bình năm 23,5oC so với 27,1oC).
+ Hà Nội có 3 tháng (12, 1 và 2) có nhiệt độ xuống dưới 20oC, thậm chí có 2 tháng nhiệt độ xuống dưới 18oC.
+ Hà Nội có 4 tháng (6, 7, 8, 9) nhiệt độ cao hơn ở TP. Hồ Chí Minh.
+ TP. Hồ Chí Minh quanh năm nóng, không có tháng nào nhiệt độ xuống dưới 25,7oC.
+ Biên độ nhiệt độ ở Hà Nội cao, tới 12,5oC. Biên độ nhiệt độ ở TP. Hổ Chí Minh thấp chỉ 3,1oC.
- Chế độ mưa:
+ Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều có mưa nhiều trong các tháng từ 5 - 10.
+ Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều có lượng mưa ít vào các tháng 11 – 4, nhưng lượng mưa trong các tháng này ở Hà Nội lớn hơn.
- Sự biến đổi nhiệt theo vĩ độ:
+ Càng về phía Nam, nhiệt độ trung bình năm càng lớn, biên độ nhiệt càng giảm.
+ Nhiệt độ tháng lạnh ở phía Nam cao hơn nhiều so với phía Bắc.
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét không đúng về chế độ mưa của Hà Nội và Huế là Lượng mưa của tháng mưa lớn nhất ở Huế gấp hai lần Hà Nội. Vì Lượng mưa của tháng mưa lớn nhất ở Huế gấp 795,6 / 318,0 = 2,5 lần Hà Nội.
=> Chọn đáp án C
Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta là
A. Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa
B. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản và rừng
C. Nguồn lao động rẻ, chất lượng ngày càng được nâng cao
D. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư phát triển
Đáp án là B
a) Hà Nội có một mùa đông lạnh không quá khô : do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nửa sau mùa đông, gió này di chuyển lệch về phía đông qua biển vào nước ta mang theo nhiều hơi nước, gây ra hiện tượng mưa phùn ở đồng bằng Bắc Bộ,.
b) Huế có mưa vào thu đông (tháng 8 đến tháng 11) : là do bức chắn của dãy Trường Sơn và Bạch mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc (Gió mùa đông bắc, Tín phong nửa cầu Bắc), bão, dải hội tu nội chí tuyến....
c) Thành phố Hồ Chí Minh nóng quanh năm do nằm ở vĩ độ thấp, hằng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn và hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Mùa khô rất rõ rệt là do sự thống trị của khối khí Tín phong nửa cầu bắc trong điều kiện ổn định.
Câu 1:
Thực chất, Hà Nội thuộc á đới nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, khô trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. Song, xét về tính chất lạnh và khô so với các địa phương thuộc vùng Đông Bắc thì Hà Nội có mùa đông không quá khô hay không khô bằng. Sở dĩ như vậy vì: Từ tháng 2 đến đầu tháng 4 là thời kì NPc biển hoạt động. Bản chất của NPc biển là lạnh, ẩm, trời âm u và gây mưa phùn. Đồng thời chịu tác động của các đợt Frond cực cuối mùa nên ẩm hơn.
Câu 2:
Mùa mưa của Huế là vào thu đông (tháng 8-tháng 1) chậm hơn mùa mưa của nước ta (tháng 5-tháng 10) do:
-Chịu tác động của gió Fơn đầu mùa nên mùa mưa bị chậm hơn.
- Khi các luồng gió TBg và Em hoạt động mạnh, phơn bị yếu đi và các luồng gió này cùng với sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới hướng kinh tuyến, gây mưa cho miền Trung.
Câu 3:
Do vị trí của TPHCM và các luồng gió hoạt động theo mùa.
Dựa vào biểu đồ đã cho, dễ nhận thấy nhiệt độ trung bình thấp nhất tháng 1, cao nhất tháng 6
=> Chọn đáp án D
Chọn: B.
Cách tính nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ 12 tháng/12
Dựa vào bảng số liệu đã cho, mùa mưa là những tháng liên tục có lượng mưa trung bình >100mm, xác định được mùa mưa của Hà Nội là tháng V đến tháng X => Chọn đáp án B