K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

a) Ta có :

\(5x-3=x^2-3x+12\left(1\right)\)

\(x^2-3x+12=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(2\right)\)

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=5x-3\left(3\right)\)

b) Lập bảng :

x -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
5x - 3 -28 -23 -18 -13 -8 -3 2 7 12 17 22
\(x^2-3x+12\) 52 40 30 22 16 12 10 10 12 16 22
(x+1)(x-3) 32 21 12 5 0 -3 -4 -3 0 5 12

Từ bảng trên , ta có :

- Phương trình (1) có có tập nghiệm là \(S=\left\{3;5\right\}\)

- Phương trình (2) vô nghiệm \(S=\varnothing\)

- Phương trình (3) có tập nghiệm là \(S=\left\{0\right\}\)

19 tháng 2 2020

ai biết được!

25 tháng 1 2017

1a,(1-x)(x+2)=0

=>1-x=0=>x=1

=>x+2=0=>x=-2

1b,(2x-2)(6+3x)(3x+2)=0

=>2x-2=0=>2(x-1)=0=>x=1

=>6+3x=0=>3x=-6=>x=-2

=>3x+2=0=>3x=-2=>x=-2/3

1c,(5x-5)(3x+2)(8x+4)(x^2-5)=0

=>5x-5=0=>5(x-1)=0=>x=1

=>3x+2=0=>x=-2/3

=>8x+4=0=>4(2x+1)=0=>2x+1=0=>2x=-1=>x=-1/2

=>x^2-5=0=>x^2=5=>x=\(+-\sqrt{5}\)

 1.Phép tính 32x+6−x−62x2+6x32x+6−x−62x2+6x có kết quả là:   A. −1x+3−1x+3  B. 1x+31x+3  C. 1x1x  D. −1x−1x  2.Hiệu của hai phân thức a+9ba2−9b2a+9ba2−9b2 và phân thức 3ba2+3ab3ba2+3ab là phân thức nào sau đây:   A. 1a1a.  B. a+3ba(a−3b)a+3ba(a−3b).  C. −a+3ba(a−3b)−a+3ba(a−3b).  D. 1a−3b1a−3b.  3.Thực hiện phép tính: 3x−64−9x2−13x−2+13x+23x−64−9x2−13x−2+13x+2được kết...
Đọc tiếp

 

1.

Phép tính 32x+6−x−62x2+6x32x+6−x−62x2+6x có kết quả là:

  

 A. −1x+3−1x+3 
 B. 1x+31x+3 
 C. 1x1x 
 D. −1x−1x 

 

2.

Hiệu của hai phân thức a+9ba2−9b2a+9ba2−9b2 và phân thức 3ba2+3ab3ba2+3ab là phân thức nào sau đây:

  

 A. 1a1a. 
 B. a+3ba(a−3b)a+3ba(a−3b). 
 C. −a+3ba(a−3b)−a+3ba(a−3b). 
 D. 1a−3b1a−3b. 

 

3.

Thực hiện phép tính: 3x−64−9x2−13x−2+13x+23x−64−9x2−13x−2+13x+2được kết quả là:

  

 A. 12x+312x+3 
 B. x−23x+2x−23x+2 
 C. −13x+2−13x+2 
 D. 13x−213x−2 

 

4.

Giá trị của biểu thức P=10(x+2)(3−x)−12(3−x)(x+3)−1(x+3)(x+2)P=10(x+2)(3−x)−12(3−x)(x+3)−1(x+3)(x+2)tại x = −34−34 là:

  

 A. 16451645. 
 B. −74−74. 
 C. −158−158. 
 D. 7474 

 

5.

Cho x+4x2−4−1x2+2x=Px+4x2−4−1x2+2x=P thì P bằng phân thức nào sau đây :

  

 A. x−1x(x−2)x−1x(x−2) 
 B. x2−3x−2x(x2−4)x2−3x−2x(x2−4) 
 C. x3+3x+2x(x2−4)x3+3x+2x(x2−4) 
 D. x+1x(x−2)x+1x(x−2) 

 

6.

Tổng hai phân thức 1−xx3−11−xx3−1và 1x2−x+11x2−x+1 bằng phân thức nào sau đây:

  

 A. 2(x−1)x3+12(x−1)x3+1. 
 B. 2−xx3+12−xx3+1. 
 C. 2+xx3+12+xx3+1. 
 D. 2x3+12x3+1 

 

7.

Giá trị của biểu thức P=4a2−3a+17a3−1+2a−1a2+a+1+61−aP=4a2−3a+17a3−1+2a−1a2+a+1+61−a tại a = −12−12 là:

  

 A. - 9 
 B. - 16 
 C. 16 
 D. 9 

 

8.

Tổng của các phân thức P: x2+2xy+4y2x2−9y2;x3y−x;y3y+xx2+2xy+4y2x2−9y2;x3y−x;y3y+xbằng phân thức nào sau đây:

  

 A. x2+y2x2−9y2x2+y2x2−9y2 
 B. y2x2−9y2y2x2−9y2 
 C. (x+y)2x2−9y2(x+y)2x2−9y2 
 D. 0 

 

9.

Tổng của các phân thức: x+2y2y2−xy,8xx2−4y2x+2y2y2−xy,8xx2−4y2và 2y−x2y2+xy2y−x2y2+xy là phân thức nào sau đây:

  

 A. 2(2x−y)x(2y+x)2(2x−y)x(2y+x) 
 B. 2(2y−x)y(2y+x)2(2y−x)y(2y+x). 
 C. 2y−xy(2y+x)2y−xy(2y+x). 
 D. 2(x−2y)y(2y+x)2(x−2y)y(2y+x). 

 

10.

Tổng của các phân thức ba2−b2,aa2+ab−2a−2bba2−b2,aa2+ab−2a−2b và 1a+b1a+b là:

  

 A. −2a2−2a+ab(a2−b2)(a−2)−2a2−2a+ab(a2−b2)(a−2). 
 B. 2a2−2a+ab(a2−b2)(2−a).2a2−2a+ab(a2−b2)(2−a). 
 C. 2a2+2a−ab(a2−b2)(a−2)2a2+2a−ab(a2−b2)(a−2) 
 D. 2a2−2a−ab(a2−b2)(a−2)2a2−2a−ab(a2−b2)(a−2). 
0
25 tháng 1 2016

Tóan này lớp 7 nhé

Ta có: = (1.0 + 2.0 + 3.2 + 4.n +5.10 + 6.12 + 7.7 + 8.6 +9.4 + 10.1)/N = 60,6

=> 271 + 4n = 60,6N (1)

Lại có: 0+0+2+n+10+12+7+6+4+1 = N => 42 + n = N thế vào (1) có:

271 + 4n = 60,6(42 +n) 

271 + 4n = 2545,2 + 60,6n

=> tìm n => N

Bạn xem lại số liệu bài cho, chứ ko thể có tần số n = số âm nhé. 

Cách làm những bài này là như vậy

 

27 tháng 7 2016

Thay x = -1, y = 1 vào biểu thức, ta được

a ( -1 ) ( -1 - 1 ) + 13( -1 + 1 ) 

= - a ( - 2 ) + 10 = 2a.

Vậy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với 2a.

27 tháng 7 2016

2a

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1 2024

a) Quan sát bảng trên ta thấy khi x = 1; x = 2; x = 3; x = 4; x = 5; x = 6 thì ta đều xác định giá trị của y là y = − 2.

Vì với mỗi giá trị của x ta xác định được một giá trị của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.

b) Quan sát bảng trên ta thấy khi x = 1; x = 2; x = 3; x = 4; x = 1; x = 5 thì ta đều xác định  giá trị của y lần lượt là: y = − 2; y = − 3; y = − 4; y = − 5; y = − 6; y = − 7.

Vì x = 1 nhận hai giá trị y = -2 và y = -6 nên đại lượng y không là hàm số của đại lượng x.