Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1
300 ml = 0,3 l
n H2SO4 = CM.V = 0,1.0,3 = 0,03 mol
H2SO4 --> 2H(+) + SO4(2-)
0,03 -------> 0,06 -------> 0,03 (mol)
2H(+) + O(2-) --> H2O
0,06 ---> 0,03 (mol)
Vậy khối lượng muối Sufat là : 2,81 + 0,03.96 - 0,03.16 = 5,21 g
Al2(SO4)3 + 6NaOH = 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,025 < 0,15 < 0,05
Al2(SO4)3 + 8NaOH = 2NaAlO2 + 4H2O + 3Na2SO4
0,075...... 0,75-0,15=0,6
2Al(OH)3 = Al2O3 + 3H2O
0,05............0,025
nAl2O3=0,025 mol
=> Al(OH)3=0,05 mol
nNaOH = 0,75 mol
nAl2(SO4)3=0,02+0,075=0,1 mol
=> Cm=0,1:0,2=0,5M
nAl2(SO4)3 = 0,01 mol -> nAl3+ = 0,02mol
nAl(OH)3 (kết tủa) = 0,01 mol
Trường hợp 1:
nOH- = n(kết tủa)*3 = 0,01*3 = 0,03 mol
-> nNa= 0,03 mol (viết pt ra)
mNa= 0,03*23 = 0,69g
Trường hợp 2:
nOH- = 4*nal3+ -n(kết tủa)
= 4*0,02-0,01
= 0,07 mol
-> nNa= 0,07 mol
mNa= 0,07*23= 1,61g
bài này có 2 kết quả
0,69g và 1,61g
Cho Na vào 2 dd muối:
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)
6NaOH + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 \(\downarrow\)
2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2 \(\downarrow\)
Nếu NaOH dư:
NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
Khí A: H2
dd B: Na2SO4, NaAlO2 (có thể)
Vì hòa tan E vào dd HCl thấy tan 1 phần \(\Rightarrow\) C có Al(OH)3
Kết tủa C: \(\begin{cases}Cu\left(OH\right)_2\\Al\left(OH\right)_3\end{cases}\)
Nung C:
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O
CR D \(\begin{cases}CuO\\Al_2O_3\end{cases}\)
Cho H2 dư qua D nung nóng:
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
E \(\begin{cases}Cu\\Al_2O_3\end{cases}\)
Hòa tan E vào HCl:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
\(\text{a)2Na+2H2O}\rightarrow\text{2NaOH+H2}\)
\(\text{2Al+2NaOH+2H2O}\rightarrow\text{2NaAlO2+3H2}\)
Chất rắn không tan là Al dư
\(\text{2Al+3H2SO4}\rightarrow\text{Al2(SO4)3+3H2}\)
\(\text{2H2O+NaAlO2+CO2}\rightarrow\text{Al(OH)3+NaHCO3}\)
\(\text{Al2(SO4)3+6H2O+6NH3}\rightarrow\text{3(NH4)2SO4+2Al(OH)3}\)
\(\text{2Al(OH)3}\rightarrow\text{Al2O3+3H2O}\)
b) nAl dư =2/3xnH2=2/3x0,15=0,1(mol)
gọi a là số mol Na
Ta có:
\(\text{a/2+3a/2=0,4=>a=0,2(mol)}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{mNa=0,2x23=4,6(g)}\\\text{mAl=(0,2+0,1)x27=8,1(g)}\end{matrix}\right.\)
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
nAl2(SO4)3 = 0,01 mol -> nAl3+ = 0,02mol
nAl(OH)3 (kết tủa) = 0,01 mol
Trường hợp 1:
nOH- = n(kết tủa)*3 = 0,01*3 = 0,03 mol
-> nNa= 0,03 mol (viết pt ra sẽ thấy)
mNa= 0,03*23 = 0,69g
Trường hợp 2:
nOH- = 4*nal3+ -n(kết tủa)
= 4*0,02-0,01
= 0,07 mol
-> nNa= 0,07 mol
mNa= 0,07*23= 1,61g
bài này có 2 kết quả
0,69g và 1,61g
⇒ n[Al2(SO4)3] = 3,42/342 = 0,01mol
Lượng Na lớn nhất khi NaOH làm kết tủa hoàn toàn Al3+ và một phần kết tủa bị tan ra:
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,01 0,06 0,02
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
x x
Số mol kết tủa tạo thành:
n[Al(OH)3] = 0,02 - x = 0,78/78 = 0,01mol ⇒ x = 0,01mol
Vậy n(NaOH) = 0,06 + x = 0,06 + 0,01 = 0,07mol
Na + H2O → NaOH + 1/2H2
0,07 0,07
Khối lượng Na tối đa có thể dùng: m(Na) = 0,07.23 = 1,61g