K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

\(B=3+3^2+3^3+....+3^{120}\)

a, Ta thấy : Cách số hạng của B đều chi hết cho 3 

\(B=3+3^2+3^3+....+3^{120}⋮3\)

\(b,B=3+3^2+3^3+....+3^{120}\)

\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+....+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)

\(B=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{119}\left(1+3\right)\)

\(B=3.4+3^3.4+...+3^{119}.4\)

\(B=4\left(3+3^3+...+3^{199}\right)\)

Có : \(B=4\left(3+3^3+...+3^{199}\right)⋮4\)

\(\Rightarrow B⋮4\)

\(c,B=3+3^2+3^3+....+3^{120}\)

\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)

\(B=\left(3+3^2\right)+3^2\left(3+3^2\right)+...+3^{118}\left(3+3^2\right)\)

\(B=13+3^2.13+...+3^{118}.13\)

\(B=13\left(3^2+3^4+...+3^{118}\right)\)

Có : \(B=13\left(3^2+3^4+...+3^{118}\right)⋮13\)

\(\Rightarrow B⋮13\)

28 tháng 11 2024

lạnh quá đừng ra đề nx

 

30 tháng 11 2015

B=3+32+32+34+...+37+38+39+310

=3.(1+3+32+33+...+36+37+38+39)

=3.[(1+3)+(32+33)+...+(38+39)]

=3.[1(1+3)+32(1+3)+..+38(1+3)]

=3.[1.4+32.4+...+38.4]

=3.[4.(1+32+....+38)]

vì .[4.(1+32+....+38)] chia hết cho 4 nên 3.[4.(1+32+....+38)] chia hết cho 4

=> B chia hết cho 4

=>dpcm

b/

B=3+32+33+34+...+39+310

=(3+32)+(33+34)+....+(39+310)

=1.(3+32)+32+(3+32)+...+38(3+32)

=1.12+32.12+...+38.12

=12(1+32+...+38) chia hết cho 12 

=>dpcm

 

 

c/

B=3+32+33+...+38+39+310

=(3+32+33)+...+(38+39+310)

=1(3+32+33)+..+37(3+32+33)

=1.39+..+37.39

=39(1+...+37)

=13.3.(1+..+37) chia hết cho 13

=>dpcm

 

30 tháng 11 2015

a) Ta có: B=3+3^2+3^3+...........+3^10

=(3+3^2)+(3^3+3^4)+........+(3^9+3^10)

=(3.1+3.3)+(3^3.1+3^3.3)+.........+(3^9.1+3^9.3)

=3(1+3)+3^3.(1+3)+...........+3^9.(1+3)

=3.4+3^3.4+........+3^9.4

=4(3.3^3+.....+3^9) chia hết cho 4 suy ra B chia hết cho 4

câu b), câu c) tương tự, bn ghép thành 1 cặp chứa 2 hoặc 3 số là ra

23 tháng 6 2017

a) B = ( 3 . 1 + 3 . 3 ) + ( 3\(^3\). 1 + 3\(^3\). 3 ) + ... + ( 3\(^{89}\). 1 + 3\(^{89}\). 3 )

    B = 3 . 4 + 3\(^3\). 4 + ... + 3\(^{89}\). 4

    B \(⋮\)4

Caau b,c làm tương tự ( câu c ghép 3 số lại với nhau )

23 tháng 6 2017

a,B=\(\left(3^1+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{89}+3^{90}\right)\))

B=\(12\times3^1+12\times3^2+...+12\times3^{88}\)

B=\(12\left(3^1+3^2+...+3^{88}\right)\)

Vì 12\(⋮\)4 nên B\(⋮\)4

29 tháng 1 2019

Xét \(\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)-\left(a+b+c+d\right)\)

\(=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)+\left(d^3-d\right)\)

Ta có \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)(vì tích của 3 số nguyên/số tự nhiên liên tiếp)

Tương tự ta có \(\left(b^3-b\right)⋮6;\left(c^3-c\right)⋮6;\left(d^3-d\right)⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)+\left(d^3-d\right)⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)-\left(a+b+c+d\right)⋮6\)

Mà \(a+b+c+d⋮6\Rightarrow a^3+b^3+c^3+d^3⋮6\left(ĐPCM\right)\)

P/S: bt làm có bài này thôi :v

31 tháng 1 2019

3) a=2=>a^3-a=8-2=6 ko chia hết cho 48 vô lí :(

6 tháng 4 2017

1/a)Ta có: A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= (2 + 22) + (23+24) + ... + (259 + 560)

= (2.1 + 2.2) + (23.1 + 23.2) + ... + (259.1 + 259.2)

= 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 259.(1 + 2)

= 2.3 + 23.3 + ... + 259.3

= 3.(2 + 23 + ... + 259) \(⋮\) 3

Vậy A \(⋮\) 3.

b) Tương tự: gộp 3.

c) gộp 4

6 tháng 4 2017

Bài 1:

a, A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + .... + ( 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 259 . ( 1 + 2 )

= 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 259 . 3

= 3 . ( 2 + 23 + ... + 259 )

Vậy A chia hết cho 3

b,A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + 24 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 . ( 1 + 2 + 22)

= 2. 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7

= 7 . ( 2 + 24 + ... + 258 )

Vậy A chia hết cho 7

c, Ta có:

A= ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ............ + ( 257 + 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ............ + 257 . ( 1 + 2 + 22 + 23 )

= 2. 15 + ............ + 257 . 15

= 15 . ( 2 + ...............+ 257 )

Vậy A chia hết cho 15

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Bài 1)

a) Ta có: \(A=m^2+m+1=m(m+1)+1\)

Vì $m,m+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $2$ hay $m(m+1)$ chẵn

Do đó $m(m+1)+1$ lẻ nên $A$ không chia hết cho $2$

b)

Nếu \(m=5k(k\in\mathbb{N})\Rightarrow A=25k^2+5k+1=5(5k^2+k)+1\) chia 5 dư 1

Nếu \(m=5k+1\Rightarrow A=(5k+1)^2+(5k+1)+1=25k^2+15k+3\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+2\Rightarrow A=(5k+2)^2+(5k+2)+1=25k^2+25k+7\) chia 5 dư 2

Nếu \(m=5k+3\Rightarrow A=(5k+3)^2+(5k+3)+1=25k^2+35k+13\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+4\) thì \(A=(5k+4)^2+(5k+4)+1=25k^2+45k+21\) chia 5 dư 1

Như vậy tóm tại $A$ không chia hết cho 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Bài 2:

a) \(P=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+..+2^9(1+2)\)

\(=3(2+2^3+2^5+..+2^9)\vdots 3\)

Ta có đpcm

b) \(P=(2+2^2+2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6(1+2+2^2+2^3+2^4)\)

\(=(1+2+2^2+2^3+2^4)(2+2^6)=31(2+2^6)\vdots 31\)

Ta có dpcm.