Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 273 K V 1 = 270 + 0,1.30 = 273 c m 3
- Trạng thái 2: T 2 = 10 + 273 = 283 K V 2 = ?
Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ 273 273 = V 2 283
→ V 2 = 283 c m 3 = 273 + l s
→ l = 283 − 273 0,1 = 100 c m
Đáp án: A
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 20 + 273 = 293 K V 1 = l 1 S + 45 = 45 + 10.0,1 = 46 c m 3
- Trạng thái 2: T 2 = 25 + 273 = 298 K V 2 = l 2 S + 45
Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ 46 293 = 45 + l 2 .0,1 298
→ l 2 = 17,85 c m
vì giọt Hg cân bằng=> ĐA
=> \(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\Leftrightarrow\frac{270+30.0,1}{273}=\frac{270+\left(30+x\right)0,1}{283}\)
=> x = 100cm
=> giọt Hg di chuyển 100cm
V=0,197.10-3m3
S=0,2.10-4m2
khi tăng bình I lên nhiệt đô 30C
\(V_1=V+S.l\)
\(T_1=276K\)
khi giảm bình II còn -30C
\(V_2=V-S.l\)
\(T_2=270K\)
áp xuất bằng nhau khi giọt thủy ngân cân bằng
\(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\) ; \(\left(\frac{V_2}{T_2}=\frac{V}{T}=\frac{V_1}{T_1}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{V+S.l}{276}=\frac{V-S.l}{270}\)
\(\Rightarrow l\approx\).........m
Đáp án: C
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 27 + 273 = 300 K V 1 = l 1 S
- Trạng thái 2: T 2 = 27 + 10 + 273 = 310 K V 2 = l 2 S
Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ l 1 S T 1 = l 2 S T 2
→ l 2 = l 1 T 2 T 1 = 20.310 300 = 20,67 c m
Chọn D.
+ Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.
- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng dính ướt.
- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng không dính ướt.
+ Sát mép chất lỏng với thành bình, mặt thoáng chất lỏng hơi bị cong gọi là mặt khum.
+ Nếu chất lỏng làm dính ướt thành bình thì mặt khum đó là mặt lõm, còn nếu chất lỏng không làm dính ướt thành bình thì mặt khum là lồi.
Đáp án: A
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 273 K V 1 = l 1 S + V = V + 30.0,1 ( c m 3 )
- Trạng thái 2: T 2 = 5 + 273 = 278 K V 2 = l 2 S + V = V + 50.0,1 ( c m 3 )
Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ V + 3 273 = V + 5 278
→ V = 106,2 c m 3