K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PN
2
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
R
1
3 tháng 12 2018
Thay x = -1 vào A, ta có:
\(A=a.\left(-1\right)^3+b.\left(-1\right)^2+c.\left(-1\right)+d=-a+b-c+d=0\)
\(A\left(-1\right)=0\) nên A chia hết cho x + 1
16 tháng 3 2020
Theo định lý Bezout ta có:
\(f\left(1\right)=f\left(2\right)=f\left(-3\right)=2;f\left(-2\right)=-10\)
Ta có:
\(f\left(1\right)=a+b+c+d+1=2\)
\(f\left(2\right)=8a+4b+2c+d+16=2\)
\(f\left(-3\right)=-27a+9b-3c+d+81=2\)
\(f\left(-2\right)=-8a+4b-2c+d+16=-10\)
Đến đây bạn dùng Casio fx 580 tìm nghiệm hộ mình nhé !
NH
1
CH
Cô Hoàng Huyền
Admin
VIP
11 tháng 10 2018
Em tham khảo bài có cách làm tương tự ở link dưới đây:
Câu hỏi của Đặng Tuấn Anh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
QN
1
chia hết cho x+1 nha mn
Theo định lý Bézout thì số dư khi chia đa thức A(x) cho nhị thức x + 1 là: \(r=A\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^3+b.\left(-1\right)^2+c.\left(-1\right)+d=-a+b-c+d=0\)
Vậy A(x) chia hết cho x + 1 (đpcm)