Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,45mol:0,675mol\rightarrow0,225mol:0,675mol\)
b. \(n_{Al}=\frac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,225.342=76,95\left(g\right)\)
c. \(m_{H_2SO_4}=0,675.98=66,15\left(g\right)\)
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :
A. 2KClO3→→ 2KCl + O22
B. Fe2O3 + 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O
C. SO3+ H22O →→H2SO4
D. Fe3O4 + 4H22→→ 3Fe + 4H22O
Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO4 loãng sinh khí hidro :
A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc
Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :
A. Na2O , K2O , CaO B. Na22O , CuO , FeO
C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33
Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :
A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO
C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :
A. 2KClO3→ 2KCl + 3O2
B. Fe2O3+ 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O
C. SO3+ H2O →→H2SO4
D. Fe3O4 + 4H2→→ 3Fe + 4H2O
Phản ứng B,D là pư thế
Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO44 loãng sinh khí hidro :
A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc
Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :
A. Na22O , K22O , CaO B. Na22O , CuO , FeO
C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33
Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :
A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO
C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO
Sửa đề : oxi -> Ca
nCa=m/M=24/40=0,6(mol)
PT: Ca +H2SO4 -> CaSO4 +H2
vậy: 0,6--->0,6-------->0,6--->0,6(mol)
=> VH2=n.22,4=0,6.22,4=13,44(lít)
b) mH2SO4=n.M=0,6.98=58,8(g)
c) mCaSO4=n.M=0,6.136=81,6(g)
bạn ơi tại sao cho oxi t/d vói H2SO4 ma tạo ra CaSO4
Chắc đề là cho 24 (g) Ca thì làm như sau :
nCa=24/40=0,6(mol)
pt: Ca+H2SO4--->CaSO4+H2
Theo pt : nH2=nH2SO4=nCaSO4=nCa=0,6(mol)
=>VH2=0,6.22,4=13,44(l0
=>mH2SO4=0,6.98=58,8(g)
=>mcaSO4=0,6.136=81,6(g)
p/s: Chúc bạn học tốt ...^^
- 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Tỉ lệ Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 2 : 3:1:3
- 2SO2 + O2 --to--> 2SO3
Tỉ lệ SO2 : O2 : SO3 = 2:1:2
- 2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ Fe(OH)3 : Fe2O3 : H2O = 2:1:3
Câu 1 : Dãy oxit axit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ :
A. BaO , CaO B. SO33, P22O55C. P22O55 , K22O D. CuO , MgO
Câu 2 : Dãy chất nào sau đây tan được trong nước ở điều kiện thường :
A. Mg , Al , Cu , Fe B. Ca , Na , K22O , SO22
C. FeO , SO33 , CO22 D. CaO , BaO , NO
Câu 3 : Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm :
A. KMnO44, H22O , Al , HCl , H22SO44 B. H22O , Al , HCl , H22SO44 , Mg
C. Al , HCl , H22SO44 , Mg , Fe D. KClO33, Al , HCl , H22SO44, Mg
Câu 4 : Khí hidro được bơm vào không khí cầu , bóng thám không vì :
A, Hidro có tính khử B. Hidro cháy sinh ra một nhiệt lượng lớn
C. Hidro là chất khí nhẹ nhất D. Cả A , B , C đúng
Câu 5 : Khi thu khí hidro trong phòng thí nghiệm , các em đặt ống như thế nào ?
A. Đặt đứng ống nghiệm B. Đặt ngược ống nghiệm
C. Cả A , B đều được D. Đáp án khác
nP=12,4/31=0,4(mol)
4P+5O2--->2P2O5
0,4__0,5_____0,2
VO2=0,5.22,4=11,2(l)
mP2O5=0,2.142=28,4(g)
nH2=13,44/22,4=0,6(mol)
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
0,4____0,6________0,2______0,6
mAl=0,4.27=10,8(g)
mH2SO4=0,6.98=58,8(g)
mAl2(SO4)3=0,2.342=68,4(g)
a, PTHH : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b, nAl = 1,62/27 = 0,06 mol
Vì nAl . 3/2 = 0,09 < nH2SO4 = 0,15 nên H2SO4 dư
=> nH2SO4 dư = 0,15 - 0,09 = 0,06 mol
=> mH2SO4 dư = 0,06.98 = 5,88 gam
a) Ta có PT: 2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
b) n\(H_2SO_4\)=\(\frac{19,6}{98} \)=0,2(mol)
Theo PT ta có: nAl=\(\frac{2}{3}\)n\(H_2SO_4\)=\(\frac{2}{3}\).0,2=0,133(mol)
=> mAl=27.0,133=3,591(g)
c) Theo PT ta có : n\(H_2\)=n\(H_2SO_4\)=0,2(mol)
=> V\(H_2\)=22,4.0,2=4,48 (l)
Số mol \(H_2SO_4\) là: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
a. \(-PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
(mol) 2 3 1 3
(mol) 0,13 0,2 0,06 0,2
b. Khối lượng Al đã phản ứng là:
\(m_{Al}=n.M=27.0,13=3,51\left(g\right)\)
c. Thể tích khí Hidro là:
\(V_{H_2}=22,4.n=22,4.0,2=4,48\left(l\right)\)