\(A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}....\frac{199}{200}\) 

Chứng minh rằng A...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2020

Bài làm:

Xét: \(\frac{1}{5^2}>\frac{1}{5.6}\) ; \(\frac{1}{6^2}>\frac{1}{6.7}\) ; ... ; \(\frac{1}{100^2}>\frac{1}{100.101}\)

=> \(A>\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{100.101}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{101}=\frac{96}{505}>\frac{1}{6}\) (1)

Lại có: \(\frac{1}{5^2}< \frac{1}{4.5}\) ; \(\frac{1}{6^2}< \frac{1}{5.6}\) ; ... ; \(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

=> \(A< \frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{100}< \frac{1}{4}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{1}{6}< A< \frac{1}{4}\)

6 tháng 4 2019

\(P=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2019^2}< 1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2018.2019}\)

\(P< 1+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}=\frac{7}{4}-\frac{1}{2019}< \frac{7}{4}\)

14 tháng 4 2018

Ta có : 

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

\(A=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)

\(A=5\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(A=5\left(1-\frac{1}{31}\right)\)

\(A=5.\frac{30}{31}\)

\(A=\frac{150}{31}>1\)

\(\Rightarrow\)\(A>1\)

Vậy \(A>1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

30 tháng 4 2018

Ko cần dài dòng vậy đâu,A=\(\frac{5^2}{1.6}+\left(\frac{5^2}{6.11}+\frac{5^2}{11.16}+...+\frac{5^2}{26.31}\right)\)

Ta thấy \(\frac{5^2}{1.6}>1\)và tổng trong ngoặc >0  nên =>A>1

5 tháng 3 2020

\(4S=1+\frac{2}{4}+\frac{3}{4^2}+...+\frac{2019}{4^{2018}}\)

=> \(3S=1+\frac{2}{4}+\frac{3}{4^2}+...+\frac{2019}{2^{2018}}-\frac{1}{4}-\frac{2}{4^2}-\frac{3}{4^3}-...-\frac{2019}{4^{2019}}\)

=>3S=\(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+..+\frac{1}{2^{2018}}-\frac{2019}{4^{2019}}\)

còn lại tự giải nhé  

5 tháng 3 2020

Mình cảm ơn bạn.

29 tháng 4 2020

bài 1 :

\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{3}{3}\)=1

\(\frac{3}{4}\)+\(\frac{2}{4}\)+\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{4}{4}\)=1

\(\frac{4}{5}\)+\(\frac{3}{5}\)+\(\frac{2}{5}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{10}{5}\)= 2 

chúc bạn học tốt !!!

29 tháng 4 2020

nếu có thì kết bạn rrrrrtt3448Y ok

18 tháng 4 2020

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}\)

có \(\frac{1}{2\cdot3}< \frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3\cdot4}< \frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)

\(\frac{1}{4\cdot5}< \frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)

...

\(\frac{1}{9\cdot10}< \frac{1}{9^2}< \frac{1}{8\cdot9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{8\cdot9}>A>\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}>A>\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{9}>A>\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{8}{9}>A>\frac{2}{5}\)

20 tháng 4 2020

Bạn ơi, sai rồi, mình k nhầm
làm sao mà \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)được

27 tháng 4 2019

\(B=\frac{2018+2019}{2019+2020}\)

\(\Rightarrow B=\frac{2018}{2019+2020}+\frac{2019}{2019+2020}\)

\(\Rightarrow B< \frac{2018}{2019}+\frac{2019}{2020}=A\)

Vậy B < A

27 tháng 4 2019

\(B=\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\)

\(\Rightarrow B=\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

\(\Rightarrow B< \frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}=A\)

Vậy B < A

23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm