\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+.....+\frac{1}{2^{100}}\)
  • A)...">
    K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    12 tháng 4 2016

    a)\(\Rightarrow\frac{A}{2}=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{101}}\)

    \(\Rightarrow A-\frac{A}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}}\)

    \(\Rightarrow A=\frac{2^{100}-1}{2^{101}}\)

    b)vì \(\frac{2^{100}}{2^{100}}=1\in N\Rightarrow\frac{2^{100}-1}{2^{100}}\ne1\notin N\left(đpcm\right)\)

    22 tháng 7 2019

    Mik lười quá bạn tham khảo câu 3 tại đây nhé:

    Câu hỏi của nguyen linh nhi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

    22 tháng 7 2019

    \(S=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38\cdot39}\)

    \(2S=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}-\frac{1}{38\cdot39}\)

    \(2S=\frac{1}{2}-\frac{1}{38\cdot39}\)

    \(S=\frac{1}{4}-\frac{1}{2\cdot38\cdot39}< \frac{1}{4}\)

    22 tháng 8 2020

    ĐỀ BÀI ĐÂU BẠN 

    22 tháng 8 2020

    bạn ơi có đáp án không có đề làm kiểu gì ?

    10 tháng 8 2016

    Toán lớp 6

    10 tháng 8 2016

    1) \(\frac{2}{3}+x=-\frac{4}{5}\)

    \(x=\left(-\frac{4}{5}\right)-\frac{2}{3}\)

    \(x=-1\frac{7}{15}\)

    Vậy \(x=-1\frac{7}{15}\)

    2) \(\frac{2}{5}-x=-\frac{1}{3}\)

    \(x=\frac{2}{5}-\left(-\frac{1}{3}\right)\)

    \(x=\frac{11}{15}\)

    Vậy \(x=\frac{11}{15}\)

    3) \(1-\frac{x}{3}=1\frac{1}{2}\)

    \(\frac{x}{3}=1-1\frac{1}{2}\)

    \(\frac{x}{3}=-\frac{1}{2}\)

    \(\Rightarrow x=\frac{\left(-1\right)\cdot3}{2}\)

    \(x=-1\frac{1}{2}\)

    4) \(1-\left(\frac{2x}{3}+2\right)=-1\)

    \(\frac{2x}{3}+2=1-\left(-1\right)\)

    \(\frac{2x}{3}+2=2\)

    \(\frac{2x}{3}=2-2\)

    \(\frac{2x}{3}=0\)

    \(\Rightarrow x=0\)

    Vậy \(x=0\)

    25 tháng 6 2015

    2. Gọi d là ước chung của ( n+1) và ( n+2 )

    Ta cso: ( n+1 )  chia hết cho d và ( n+2 ) chia hết cho d => ( n+2 ) - ( n+1 ) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d

    => d=-1 và 1 => tử và mẫu của phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) chỉ cso ước chung là 1 và -1 => phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) là phân sô tối giản

    Nếu thấy 2 bài mình làm đúng thì baasm đúng cho mình nhak

    29 tháng 6 2020

    A = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

    \(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

    B = \(\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}.\frac{5^2}{4.6}=\frac{\left(2.3.4.5\right).\left(2.3.4.5\right)}{\left(1.2.3.4\right).\left(3.4.5.6\right)}=\frac{5.2}{1.6}=\frac{5}{3}\)

    C = \(\frac{3}{5.7}+\frac{3}{7.9}+...+\frac{3}{59.61}=\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{59.61}\right)\)

    \(=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\right)=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\right)=\frac{3}{2}.\frac{56}{305}=\frac{74}{305}\)

    29 tháng 6 2020

    Bài làm:

    1) \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

    \(A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{50-49}{49.50}\)

    \(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

    \(A=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

    2) \(B=\frac{2^2.3^2.4^2.5^2}{1.2.3^2.4^2.5.6}=\frac{2.5}{6}=\frac{5}{3}\)

    3) \(C=\frac{3}{5.7}+\frac{3}{7.9}+...+\frac{3}{59.61}\)

    \(C=\frac{3}{2}\left(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{59.61}\right)\)

    \(C=\frac{3}{2}\left(\frac{7-5}{5.7}+\frac{9-7}{7.9}+...+\frac{61-59}{59.61}\right)\)

    \(C=\frac{3}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\right)\)

    \(C=\frac{3}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\right)\)

    \(C=\frac{3}{2}.\frac{56}{305}=\frac{84}{305}\)

    23 tháng 6 2020

    Mấy câu trên dễ , bạn có thể tự làm được 

    Chứng minh \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{10^2}< 1\)

    Đặt  \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{10^2}\)

    Ta có : \(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2\cdot2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

    \(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3\cdot3}< \frac{1}{2\cdot3}\)

    \(\frac{1}{4^2}=\frac{1}{4\cdot4}< \frac{1}{3\cdot4}\)

    ...

    \(\frac{1}{10^2}=\frac{1}{10\cdot10}< \frac{1}{9\cdot10}\)

    => \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{10^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}\)

    => \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{10^2}< \frac{1}{1}-\frac{1}{10}\)

    => \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{10^2}< \frac{9}{10}\)

    Lại có : \(\frac{9}{10}< 1\)

    => \(A< \frac{9}{10}< 1\)

    => \(A< 1\left(đpcm\right)\)