K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2021

Xét tam giác ABD có:

E là trung điểm của AB (gt)

M là trung điệm của AD (gt)

=> EM là đường trung bình của tam giác ABD 

=> EM = \(\dfrac{1}{2}\)BD (TC đường trung bình của tam giác)

Mà AC = BD (ABCD là hình thang cân)

=> EM =  \(\dfrac{1}{2}\)AC 

Xét tam giác ADC có:

M là trung điểm của AD (gt)

G là trung điệm của CD (gt)

=> MG là đường trung bình của tam giác ADC 

=> MG // AC và MG = \(\dfrac{1}{2}\)AC (TC đường trung bình của tam giác)  (1)

Xét tam giác ABC có:

E là trung điểm của AB (gt)

N là trung điệm của BC (gt)

=> EN là đường trung bình của tam giác ABC

=> EN // AC và EN = \(\dfrac{1}{2}\)AC (TC đường trung bình của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) =>  MG // EN // AC và MG = EN = \(\dfrac{1}{2}\)AC

Mà EM =  \(\dfrac{1}{2}\)AC (cmt) => EM = MG = EN = \(\dfrac{1}{2}\)AC

Xét tứ giác MENG: 

MG // EN (cmt)

MG = EN (cmt)

=> MENG là hình bình hành (dhnb)

mà EM = MG (cmt)

=> MENG là hình thoi (dhnb) 

 

 

18 tháng 8 2018

a) Sử dụng tính chất đường trung bình tam giác và đường chéo hình thang cân ta có MENG là hình thoi.

b)  S M E N G = 1 2 S A B C D = 400 m 2

4 tháng 12 2017

Ta có MN song song và bằng QP (vì cùng song song với AC và bằng 1/2 của AC theo tính chất đường trung bình của tam giác)

Vậy MNPQ là hình bình hành vì có 2 canh đối song song và bằng nhau. 

mk chi lam dc y a thui

4 tháng 12 2017

mơn nhìu nha

24 tháng 11 2023

a: Xét ΔBAC có

M,N lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//AC và MN=AC/2

b: Xét ΔCDA có

P,Q lần lượt là trung điểm của CD,DA

=>PQ là đường trung bình của ΔCDA

=>PQ//AC và \(PQ=\dfrac{AC}{2}\)

MN//AC

PQ//AC

Do đó: MN//PQ

\(MN=\dfrac{AC}{2}\)

\(PQ=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: MN=PQ

Xét tứ giác MNPQ có

MN=PQ

MN//PQ

Do đó: MNPQ là hình bình hành