K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔACD và ΔBDC có

AC=BD

CD chung

AD=BC

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

Xét ΔOCD có \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên ΔOCD cân tại O

Suy ra: OC=OD

Ta có: AO+OC=AC

OB+OD=BD

mà AC=BD

và OC=OD

nên OA=OB

8 tháng 8 2016

Ta kí hiệu S (MNP) là diện tích tam giác MNP

a) Diện tích hình thang ABCD = 1/2 (AB+CD)= 1/2 (50 + 20) . 14 = 245 (cm2)b,S(AED)=S(ACD) - S(ECD)   S(BEC) = S(BCD) − S(ECD)  mà S(ACD) = S(BCD) nên S(AED) = S(BEC).c, BE/DE = S(AEB) / S(AED) = S(CEB) / S(CED) = S(AEB) + S(CEB) / S(AED) + S(CED) = S(ABC) / S(ACD) = AB / CD = 3/4=> S(CEB) / S(CED) = 3/4 =>S(CEB) + S(CED) / S(CED) = 7/4 => S(DBC) / S(CED) = 7/4 => S(CED) = 4/7 . S(DBC)Ta có S(DBC) = 140 cm² nên S(CED) = 80 cm².
13 tháng 10 2016

O A D C B

\(S_{ABC}=S_{ABD}\) ( có chung cạnh đáy \(AB\) và chiều cao hạ từ \(C,D\) xuống cạnh \(AB\) bằng nhau vì đều là chiều cao hình thang \(ABCD\) ).

\(S_{AOD}=S_{ABD}-S_{AOB}\)\(S_{BOC}=S_{ABC}-S_{AOB}\)

Do đó \(S_{AOD}=S_{BOC}\)

a: ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

=>OB=OD

Ta có: OM=1/2OD

ON=1/2OB

mà OD=OB

nên OM=ON

=>O là trung điểm của MN

Xét tứ giác AMCN có

O là trung điểm chung của AC và MN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: AMCN là hình bình hành

=>AM=CN và AM//CN và AN//CM và AN=CM

AM//CN

mà E thuộc tia đối của tia MA và F thuộc tia đối của tia NC

nên AE//CF

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AF//CE

Do đó: AECF là hình bình hành

=>AF=CE

AF+FB=AB

CE+ED=CD

mà AF=CE và AB=CD

nên DE=BF

8 tháng 12 2016

a)Xét 2 tam giác AOB và DOC

  • BO=OD ( GT )
  • AO=OC (gt)
  • \(\widehat{AOB}=\widehat{DOC}\)(hai góc dối đỉnh)

=>tam giac AOB = tam giac DOC

 

8 tháng 12 2016

b)Tự vẽ hình

Vì tam giác AOB=tam giác COD

\(\Rightarrow\)góc B=góc D(2 góc tương ứng)

Mà góc B và góc D ở vị trí SLT nên AB song song với CD

xét tam giác ABC và BCD có chiều cao bằng nhau , đáy AB=1/2CD => SABC= 1/2 SBCD

mặt khác 2 tam giác này có chung đáy BD => chiều cao đỉnh C

xét tam giác ABG và BCG có chung đáy BG, chiều cao đỉnh A = 1/2 chiều cao đỉnh C => SABG=1/2 SBCG

vậy diện tích tam giác CBG là: 34,5 x2 = 69 cm2

diện tích ABCD : (34,5+69)+(34,5+69)x2 = 310,5 cm2

duyệt đi 

xét tam giác ABC và BCD có chiều cao bằng nhau , đáy AB=1/2CD => SABC = 1/2 SBCD

mặt khác 2 tam giác này có chung đáy BD => chiều cao đỉnh C

xét tam giác ABG và BCG có chung đáy BG => chiều cao đỉnh A = 1/2 chiều cao đỉnh C => SABG= 1/2 SBCG

vậy diện tích tam giác CBG là: 34,5 x 2= 69 cm2

diện tích hình thang ABCD : (34,5+69)+(34,5+69) x2 = 310,5 cm2

duyệt đi

5 tháng 9 2017

Hình thang ABCD cho ta SAID =SBIC  gọi diện tích 2 hình tam giác này là n.

Xét 2 hình tam giác AIB và AID chung đường cao kẻ từ A nên 2 cạnh đáy IB và ID tỉ lệ với 2 diện tích: IB/ID = 24,5/n

Tương tự với 2 hình tam giác CIB và CID ta có IB/ID = n/98

=> 24,5/n = n/9

n x n = 98 x 24,5 = 2401

Vậy n = 49

=> SABCD  = 24,5 + 98 + 49 + 49 = 220,5 cm2