Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BD chung
góc ABD=góc EBD
BA=BE
=>ΔBAD=ΔBED
=>góc ADB=góc EDB
=>DB là phân giác của góc ADE
b: ΔBAD=ΔBED
=>góc BED=90 độ
=>ED vuông góc BC
=>ED//AH
c: AD=DE
mà DE<DC
nên AD<DC
Lời giải:
a. Xét tam giác $ABD$ và $EBD$ có:
$AB=EB$
$BD$ chung
$\widehat{ABD}=\widehat{EBD}$ (do $BD$ là phân giác $\widehat{B}$)
$\Rightarrow \triangle ABD=\triangle EBD$ (c.g.c)
b.
Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra:
$AD=DE$
$\widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^0$
$\Rightarrow DE\perp BC$
$\Rightarrow \widehat{DEC}=90^0$
Xét tam giác $ADM$ và $EDC$ có:
$AD=ED$ (cmt)
$\widehat{ADM}=\widehat{EDC}$ (đối đỉnh)
$\widehat{DAM}=\widehat{DEC}=90^0$
$\Rightarrow \triangle ADM=\triangle EDC$ (g.c.g)
$\Rightarrow AM=EC$
c.
Từ tam giác bằng nhau phần b suy ra:
$\widehat{M_1}=\widehat{C_1}$
$DM=DC$
Mà $DE=AD$
$\Rightarrow DM+DE=DC+AD$
$\Rightarrow ME=AC$
Xét tam giác $AEM$ và $EAC$ có:
$AM=EC$ (cmt)
$EM=AC$ (cmt)
$\widehat{M_1}=\widehat{C_1}$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle AEM=\triangle EAC$ (c.g.c)
$\Rightarrow \widehat{EAM}=\widehat{AEC}$
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: Ta có: ΔABD=ΔEBD
nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE
nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trực của AE
hay BD⊥AE
c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔADF=ΔEDC
Suy ra: AF=EC
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD\(\perp\)AE tại trung điểm I của AE
c: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC
Ta có: AH\(\perp\)BC
DE\(\perp\)BC
Do đó: AH//DE
d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)
e: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAK=ΔDEC
=>DK=DC và AK=EC
Ta có: BK=BA+AK
BC=BE+EC
mà BA=BE và AK=EC
nên BK=BC
=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)
Ta có: DK=DC
=>D nằm trên đường trung trực của KC(4)
Ta có: MK=MC
=>M nằm trên đường trung trực của CK(5)
Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng
a: \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}=\dfrac{\widehat{EBA}}{2}\)(vì BD là tia phân giác của góc EBA)
b: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE
nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD⊥AE
c: Xét ΔCED vuông tại E và ΔKAD vuông tại A có
ED=AD
CE=KA
Do đó: ΔCED=ΔKAD
Suy ra: \(\widehat{CDE}=\widehat{KDA}\)
mà \(\widehat{CDE}+\widehat{EDA}=180^0\)
nên \(\widehat{EDA}+\widehat{KDA}=180^0\)
=>E,D,K thẳng hàng
đố các bạn
bé kia chăn vịt khác thường
buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa
hàng 2 xếp thấy chưa vừa,
hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con,
hàng 4 xếp vẫn chưa tròn,
hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy
xếp thành hàng 7, đẹp thay!
vịt bao nhiêu ? tính được ngay mới tài !
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>góc BED=góc BAD=90 độ
=>ΔBED vuông tại E
c: AD=DE
DE<DC
=>AD<DC
d: AB+EF=BE+EF
mà BE+EF>BF
nên AB+EF>BF
Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. lấy E trên cạnh BC sao cho BE = AB.
a) Chứng minh :tan giác ABD = tam giác EBD.
b) Tia ED cắt BA tại M. chứng minh : EC = AM
c) Nối AE. Chứng minh : góc AEC = góc EAM
b,VÌ \(\Delta ABD=\Delta EBD\)nên
AD=DE ( hai cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta MAD\)và \(\Delta DEC\)có:
\(\widehat{MAD}=\widehat{DEC}=90^o\)
AD=DE (cmt)
\(\widehat{ADM}=\widehat{ADC}\)( 2 gíc đối đỉnh)
=> AM=EC( hai cạn tương ứng ) (đpcm)
?????????????????