K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cả
Toán
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Tiếng anh
Lịch sử
Địa lý
Tin học
Công nghệ
Giáo dục công dân
Âm nhạc
Mỹ thuật
Tiếng anh thí điểm
Lịch sử và Địa lý
Thể dục
Khoa học
Tự nhiên và xã hội
Đạo đức
Thủ công
Quốc phòng an ninh
Tiếng việt
Khoa học tự nhiên
- Tuần
- Tháng
- Năm
-
DHĐỗ Hoàn VIP40 GP
-
0 GP
-
VT0 GP
-
CM0 GP
-
0 GP
-
VD0 GP
-
0 GP
-
0 GP
-
0 GP
-
HA0 GP
(bn tự vẽ hình)Gọi AH giao EFtại M , AI giao EF tại N
a) xét tứ giác AEHF có: A=E=F=90o(góc)→AEHF là HCN→AM=EM=MH=MF
Ta có: ΔAHF~ΔACH(g.g)→AHF=ACH(góc) mà AHF =HAE (góc)(vì SLT do AE//HF)→ACH=HAE(góc)
Mà MA=ME(cmt)→ΔAME cân ở M→HAE=FEA(góc) do đó ACH=FEA(góc)
lại có BHE=ACH(góc)(đồng vị )→BHE=FEA(góc)
mặt khác:NAE=90o-FEA(ΔAEN vuông ở N) , B = 90o-BHE(ΔBHE vuông ở E )
→NAE=B(góc)→ΔAIB cân ở I → IB=IA
tương tự ta có :IA=IC
vậy IB=IC→I là trung điểm của BC
b) ta có : sABC=2sAEHF→SABC=4SAEF→\(\frac{SAEF}{SABC}=\frac{1}{4}\)mà ΔAEF~ΔACB(cmt)→\(\left(\frac{AF}{AB}\right)^2=\frac{1}{4}\)→\(\frac{AF}{AB}=\frac{1}{2}\)
→\(\frac{HE}{AB}=\frac{1}{2}\)(AF=HE)
→ΔAHB vuông ở H có đương cao HE=1/2 cạnh huyền→HE là đường trung tuyến của AB →ΔAHB vuông cân ở H→B=45o(góc)
→C=45o(góc)
vậy ΔABC vuông cân ở A
(câu b lm bừa nhé)