Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 hình tự vẽ
ABCD là hcn nên góc B=90
áp dụng pytago => BC=6cm
bài 2 hình lười vẽ => tự vẽ hình
tam giác ABC có d tđ AB, e tđ BC
=> DE là đtb
=> DE // và = 1/2 AC (1)
mà M là trung điểm AC => AM = 1/2 AC (2)
(1) và (2) => DE // và = AM
=> ĐPCM
câu b
có câu a mà để ADEM là hcn thì => góc A=90 độ
<=> tam giác ABC vuông tại A
câu c hình như sai, M di chuyển trên BC, M là tđ của BC rồi mà
bài 3
câu a cm tam giác oab cân O
=> oa=ob
cmtt => oa=oc
=> DPCM
câu b
tam giác oab cân o có ox là đường cao
=> góc aox = góc xob
cmtt => góc aoy= góc yoc
tổng 4 góc đó = góc boc
mà góc xoa + góc aoy =90
=> ...
=> góc boc = 180 độ
=> ĐPcm
bài 4
câu a
admn là hcn ( vì có 3 góc vuông)
câu b
cm dn là đtb
=> n là tđ Ac
có ..
=> adce là hbh
mà ac vuông góc de
=> adce là hình thoi
câu c :V, cm ở câu b rồi kìa
câu d, ko biết cách trình bày nhưng để diều đó xảy ra khi tam giác abc cân tại a
vì bài làm hơi dài nên tôi làm hình như hơi quá tắt thì phải, cái chỗ chám chấm ko hiểu thì nói tôi chỉ cho
ở chỗ bài 3
góc box + góc xoa + góc aoy + góc yoc = góc boc
mà góc box = góc xoa và góc aoy = góc yoc
=> 2 ( góc xoa + góc aoy) = góc boc
mà góc xoa + góc aoy = 90
=> 2( góc xoa + góc aoy) = 90 * 2 = góc boc = 180
=> ĐPCM
câu b bài 4
tự cm dn là đường trung bình của tam giác abc
=> n là trung điểm ac
có d đối xứng với e qua n => n là trung điểm de
=> adce là hbh
chỉ vậy thôi nhá
Mk còn thiếu vế trái nữa
a2 + b2 + c2 \(\le\)2 ( ab + bc + ca )
Vì a ; b ; c là 3 cạnh của 1 tam giác nên theo bất đẳng thức tam giác:
Ta có:
a\(\le\)b +c => a . a \(\le\)a.(b + c) => a2 \(\le\) ab + ac ( 1 )
b \(\le\) a + c => b . b \(\le\)b ( a + c ) => b2 \(\le\)ab + bc ( 2)
c \(\le\) a + b => c . c \(\le\) c . ( a + b ) => c2 \(\le\) ac + bc ( 3 )
Cộng với các vế ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 3 ) được:
a2+ b2 + c2 \(\le\) ab + ac + ab + bc + ac + bc
Vậy a2 + b2 + c2 \(\le\)2.( ab + bc + ca )
a2 + b2 + c2 \(\ge\) ab + bc + ca
<=> a2 + b2 + c2 - ab - bc - ca \(\ge\) 0
<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca \(\ge\)0
<=> ( a2 - 2ab + b2 ) + ( b2 - 2bc + c2 ) + ( c2 - 2ca + a2 ) \(\ge\)0
<=> ( a - b )2 + ( b - c)2 + ( c - a)2 \(\ge\) 0 ( Luôn đúng)
Dấu " = " xảy ra khi a = b = c
Ta có : \(ab+bc+ac\le a^2+b^2+c^2\Leftrightarrow2\left(ab+bc+ac\right)\le2\left(a^2+b^2+c^2\right)\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)
Vì BĐT cuối luôn đúng nên ta có : \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)
Theo Bất đẳng thức tam giác ta có :
\(a< b+c\Rightarrow a.a< a\left(b+c\right)\Leftrightarrow a^2< ab+ac\) (1)
\(b< a+c\Rightarrow b.b< b\left(a+c\right)\Leftrightarrow b^2< ab+bc\)(2)
\(c< a+b\Rightarrow c.c< c\left(a+b\right)\Leftrightarrow c^2< ac+bc\)(3)
Cộng (1) , (2) , (3) theo vế ta được : \(a^2+b^2+c^2< 2\left(ab+bc+ac\right)\)
Từ đó suy ra đpcm
vì a;b;c là độ dài 3 cạnh của 1 tg
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b>c\\a+c>b\\b+c>a\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}ac+bc>c^2\\ab+bc>b^2\\ab+ca>a^2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow ab+bc+ac+ab+bc+ac>a^2+b^2+c^2\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2< 2\left(ab+bc+ac\right)\) (1)
có : \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2\ge0\\\left(b-c\right)^2\ge0\\\left(c-a\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2-2ab+b^2\ge0\\b^2-2bc+c^2\ge0\\c^2-2ac+a^2\ge0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a^2+b^2\ge2ab\\b^2+c^2\ge2bc\\c^2+a^2\ge2ac\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow2ab+2bc+2ac\le2a^2+2b^2+2c^2\)
\(\Rightarrow ab+bc+ac\le a^2+b^2+c^2\) (2)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow ab+bc+ac\le a^2+b^2+c^2< 2\left(ab+bc+ac\right)\)