Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Ta có :
\(\left(x+y+t\right)-x^3-y^3-z^3=2011\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)\left(y+t\right)\left(t+x\right)=2011\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(y+t\right)\left(t+x\right)=\dfrac{2011}{3}\)
Thay vào D ta được :
\(D=\dfrac{2011}{\dfrac{2011}{3}}=3\)
Vậy.....
b/ Ta có :
\(H=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)
\(\Leftrightarrow10899H=10899\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)
\(\Leftrightarrow10899H=\dfrac{a+b+c}{a}+\dfrac{a+b+c}{b}+\dfrac{a+b+c}{c}\)
\(\Leftrightarrow10899H=1+\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}+1+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{b}+1\)
\(\Leftrightarrow10899H=3+\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\right)+\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\right)+\left(\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{b}\right)\)
Áp dụng BĐT Cô - si cho các số dương ta có ;
\(+,\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{a}}=2\)
+, \(\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{b}}=2\)
+, \(\dfrac{c}{a}+\dfrac{a}{c}\ge2\sqrt{\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{b}}=2\)
Cộng vế với vế của các BĐT ta có :
\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{b}\ge6\)
\(\Leftrightarrow10899H\ge9\)
\(\Leftrightarrow H\ge\dfrac{1}{2011}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=6033\)
Vậy..
b ) Do a ; b ; c dương \(\Rightarrow\dfrac{1}{a};\dfrac{1}{b};\dfrac{1}{c}\) dương
Áp dụng BĐT Cô - si cho 3 số dương , ta có :
\(\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\dfrac{1}{abc}}=9\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{9}{a+b+c}\)
Theo GT : \(a+b+c=18099\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{9}{18099}=\dfrac{1}{2011}\)
\(\Rightarrow H\ge\dfrac{1}{2011}\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=18099\\a=b=c\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow a=b=c=6033\)
Vậy ...
1.
TH1: nếu trong 3 số có ít nhất 1 số bằng 0, không mất tính tổng quát, giả sử đó là a \(\Rightarrow b+c=0\Rightarrow b=-c\)
\(\Rightarrow a^{2011}+b^{2011}+c^{2011}=0+b^{2011}+\left(-b\right)^{2011}=0< 2\) (thỏa mãn)
TH2: nếu cả 3 số đều khác 0 \(\Rightarrow\) trong 3 số tồn tại ít nhất 1 số âm, giả sử đó là a
\(\Rightarrow a^{2011}< 0\)
Mặt khác do \(-1\le b\le1\Rightarrow b^{2011}\le\left|b\right|^{2011}\le1\)
Tương tự: \(c^{2011}\le1\)
\(\Rightarrow a^{2011}+b^{2011}+c^{2011}\le a^{2011}+1+1\le a^{2011}+2< 2\) (đpcm)
2.
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-5\right)+10}{x-5}-\frac{3}{x-1}< 2\)
\(\Leftrightarrow2+\frac{10}{x-5}-\frac{3}{x-1}< 2\Leftrightarrow\frac{10}{x-5}-\frac{3}{x-1}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{10x-10-3x+15}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}< 0\Leftrightarrow\frac{7x+5}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}< 0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -\frac{5}{7}\\1< x< 5\end{matrix}\right.\)
\(1.\) Giả sử : \(a\ge b\ge c\Rightarrow a+b\ge a+c\ge b+c\)
Ta có : \(\dfrac{c}{a+b}\le\dfrac{c}{b+c};\dfrac{b}{a+c}\le\dfrac{b}{b+c};\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{a}{b+c}\)
\(\Rightarrow\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{b}{a+c}+\dfrac{a}{b+c}\le\dfrac{b+c}{b+c}+\dfrac{a}{b+c}=1+\dfrac{a}{b+c}< 1+1=2\left(đpcm\right)\)
\(2.\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{yz+xz+xy}{xyz}=\dfrac{1}{x+y+z}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+xz\right)=xyz\)
\(\Leftrightarrow x^2y+x^2z+xy^2+y^2z+xyz+xyz+yz^2+xz^2=0\)
\(\Leftrightarrow xy\left(x+y+z\right)+yz\left(x+y+z\right)+xz\left(x+z\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)y\left(x+z\right)+xz\left(x+z\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+z\right)\left(xy+y^2+yz+xz\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-y\\y=-z\\x=-z\end{matrix}\right.\)
+) Với : \(x=-y\) , ta có :
Đpcm \(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{y^{2011}}+\dfrac{1}{y^{2011}}+\dfrac{1}{z^{2011}}=\dfrac{1}{-y^{2011}+y^{2011}+z^{2011}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{z^{2011}}=\dfrac{1}{z^{2011}}\left(luôn-đúng\right)\)
Tương tự với 2 TH còn lại .
\(\RightarrowĐCPM\)
Bài 2:
Ta có : \(2010=2011-1=x-1\)
Thay \(2010=x-1\) vào biểu thức A ,có :
\(x^{2011}-\left(x-1\right)x^{2010}-\left(x-1\right)x^{2009}-...-\left(x-1\right)x+1\)
\(=x^{2011}-x^{2011}+x^{2010}-x^{2010}+x^{2009}-...-x^2+x+1\)
\(=x+1\)
\(=2011+1=2012\)
Vậy giá trị biểu thức A là 2012
Bài 3:
\(a+b+c=0\)
\(\Rightarrow a+b=-c\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=\left(-c\right)^2\)
\(\Rightarrow a^2+2ab+b^2=c^2\)
\(\Rightarrow a^2+b^2-c^2=-2ab\left(1\right)\)
Tương tự :
\(a+b+c=0\)
\(\Rightarrow a+c=-b\)
\(\Rightarrow\left(a+c\right)^2=\left(-b\right)^2\)
\(\Rightarrow a^2+2ac+c^2=b^2\)
\(\Rightarrow a^2+c^2-b^2=-2ac\left(2\right)\)
\(a+b+c=0\)
\(\Rightarrow b+c=-a\)
\(\Rightarrow\left(b+c\right)^2=\left(-a\right)^2\)
\(\Rightarrow b^2+c^2-a^2=-2bc\left(3\right)\)
Từ (1)(2)(3)
\(\Rightarrow A=\dfrac{-ab}{2ab}+\dfrac{-bc}{2bc}+\dfrac{-ac}{2ac}\)
\(=\dfrac{-abc-abc-abc}{2abc}=\dfrac{-3abc}{2abc}=-\dfrac{3}{2}\)