K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

a) Ta có trong tam giác ABC

\(\frac{AP}{AB}=\frac{11}{16,5}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{AQ}{AC}=\frac{14}{21}=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{AP}{AB}=\frac{AQ}{AC}\)

=> PQ//BC ( Định lý Ta Lét đảo ) (đpcm )

b) Gọi N là trung điểm của BC.

Trong tam giác ABC có :

G là trọng tâm của tam giác

=> \(\frac{AG}{AN}=\frac{2}{3}\) ( tính chất trọng tâm trong tam giác )

Ta có trong tam giác ANC : \(\hept{\begin{cases}\frac{AG}{AN}=\frac{2}{3}\\\frac{AQ}{AC}=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

=> \(\frac{AG}{AN}=\frac{AQ}{AC}\)=> GQ//NC ( Định lý Ta lét đảo )

Ta có trong tam giác ANB : \(\hept{\begin{cases}\frac{AG}{AN}=\frac{2}{3}\\\frac{AP}{AB}=\frac{2}{3}\end{cases}}\) => \(\frac{AG}{AN}=\frac{AP}{AB}\)=> PG//BN ( Định lý Ta lét đảo )

Ta lại có: GQ//NC (cmt) và PG//BN (cmt)

mà N là trung điểm của BC => GQ//BC//PG => Q,G,P thẳng hàng ( Tiên đề ơ- clit )

Nguồn: hienpham7 (hoidap247)

29 tháng 3 2020

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

a) Ta có trong tam giác abc: 

  AP/AB=11/16,5=2/3

AQ/AC=14/21=2/3

=> AP/AB=AQ/AC

=> PQ//BC ( Định lý Ta Lét đảo ) (đpcm )

b) Đang suy nghĩ, khi nào nghĩ ra mik sẽ giải tiếp

29 tháng 3 2020

b Gọi G là trọng tâm của ABC Chứng minh  P Q G thẳng hàng

Mik chép sai nha

10 tháng 1 2019

Akai HarumaTrần Mỹ HạnhDƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNGtran nguyen bao quanPhùng Tuệ MinhRibi Nkok NgokHung nguyenLuân ĐàoUnruly KidDương NguyễnNguyễn Thanh Hằng giai cau b giup

10 tháng 1 2019

Bạn ơi mình mới học lớp 6 thui

Thông cảm nha

3 tháng 3 2020

A C P Q M K B

Xét tam giác ABC có: \(\frac{AP}{AB}=\frac{AQ}{AC}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow PQ//BC\)( Định lý Ta-let đảo )

Xét tam giác ABM có PK//BM ( PQ//BC )

\(\Rightarrow\frac{PK}{BM}=\frac{AK}{AM}\)( hệ quả của định lý Ta-let ) (1)

Xét tam giác AMC có KQ//MC ( PQ//BC )

\(\Rightarrow\frac{KQ}{MC}=\frac{AK}{AM}\)( hệ quả của định lý Ta-let ) (2)

Mà BM=MC ( vì AM là đường trung tuyến úng với BC ) (3)

Từ (1),(2) và (3) \(\Rightarrow KQ=KP\left(đpcm\right)\)

26 tháng 10 2019

Ta có: 

Vì K ∈ PQ nên PK // BM; KQ // MC

Trong ΔABM có PK // BM nên

Trong ΔAMC có KQ // MC nên

mà BM = MC (gt) nên PK = KQ.

 1. Cho tứ giác ABCD ( AD không song song BC) có E,F lần lượt là trung điểm AD, BC và EF=AB+CD/2. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.2. Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Đường thẳng đi qua trung điểm M và N của 2 cạnh AB và CD cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh góc AEM=góc MFB.3. Cho tam giác ABC (AB>AC). Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh góc...
Đọc tiếp

 

1. Cho tứ giác ABCD ( AD không song song BC) có E,F lần lượt là trung điểm AD, BC và EF=AB+CD/2. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.

2. Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Đường thẳng đi qua trung điểm M và N của 2 cạnh AB và CD cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh góc AEM=góc MFB.

3. Cho tam giác ABC (AB>AC). Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh góc BAC = 2.BMN

4. Cho tứ giác ABCD, gọi A', B', C', D' lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, ACD, ABD, ABC. Chứng minh rằng các đường thẳng AA', BB', CC', DD' đồng quy.

5. Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Đường thẳng d không cắt các cạnh của tam giác ABC. Gọi A', B', C', G' lần lượt là hình chiếu của A, B, C, G trên đường thẳng d. Chứng minh GG'=AA'+BB'+CC'/3

0