\(\dfrac{1}{\sqrt{a^5+b^2+ab+6}}+\dfrac{1}{\sqrt{b^5+c^2+bc+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

Áp dụng bất đẳng thức Cô - si, ta có: \(a^5+b^2+ab+6\ge3\sqrt[3]{a^5.b^2.ab}+6=3a^2b+6=3\left(a^2b+2\right)\)\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{a^5+b^2+ab+6}}\le\frac{1}{\sqrt{3\left(a^2b+2\right)}}\)

Tương tự rồi cộng theo vế, ta được: \(VT\le\frac{1}{\sqrt{3}}\left(\frac{1}{\sqrt{a^2b+2}}+\frac{1}{\sqrt{b^2c+2}}+\frac{1}{\sqrt{c^2a+2}}\right)\)\(\le\sqrt{\frac{1}{a^2b+2}+\frac{1}{b^2c+2}+\frac{1}{c^2a+2}}=\sqrt{\frac{c}{a+2c}+\frac{a}{b+2a}+\frac{b}{c+2b}}\)\(=\sqrt{\frac{1}{2}\left(1-\frac{a}{a+2c}+1-\frac{b}{b+2a}+1-\frac{c}{c+2b}\right)}\)\(=\sqrt{\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\left(\frac{a^2}{a^2+2ac}+\frac{b^2}{b^2+2ab}+\frac{c^2}{c^2+2bc}\right)}\)

\(\le\sqrt{\frac{3}{2}-\frac{1}{2}.\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}}=1\)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1

NV
25 tháng 12 2020

\(a^5+b^2+ab+6\ge3a^2b+6\)

\(\Rightarrow P\le\dfrac{1}{\sqrt{3}}\left(\dfrac{1}{\sqrt{a^2b+2}}+\dfrac{1}{\sqrt{b^2c+2}}+\dfrac{1}{\sqrt{c^2a+2}}\right)\le\sqrt{\dfrac{1}{a^2b+2}+\dfrac{1}{b^2c+2}+\dfrac{1}{c^2a+2}}=\sqrt{Q}\)

\(Q=\dfrac{c}{a+2c}+\dfrac{a}{b+2a}+\dfrac{b}{c+2b}=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{a}{a+2c}+1-\dfrac{b}{b+2a}+1-\dfrac{c}{c+2b}\right)\)

\(Q=\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a^2}{a^2+2ac}+\dfrac{b^2}{b^2+2ab}+\dfrac{c^2}{c^2+2bc}\right)\)

\(Q\le\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{2}\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca}=1\)

\(\Rightarrow P\le\sqrt{1}=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

19 tháng 11 2018

1) Áp dụng bđt Cauchy:

\(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{a^2b^2}}=\dfrac{2}{ab}\)

Xong

30 tháng 5 2018

Ta có: \(\dfrac{1}{4-\sqrt{ab}}\le\dfrac{1}{4-\dfrac{\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}}{2}}\)

\(\left(a^2+b^2;b^2+c^2;c^2+a^2\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=6\\x;y;z>0\end{matrix}\right.\)

Làm nốt :v

3 tháng 6 2018

cho em hỏi làm tiếp ntn nữa vậy Nguyễn Huy Thắng Lightning Farron

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2019

Lời giải:
Vì $abc=1$ nên tồn tại $x,y,z$ sao cho : \((a,b,c)=\left(\frac{x}{y}, \frac{y}{z}, \frac{z}{x}\right)\)

Khi đó:

\(\text{VT}=\frac{1}{\sqrt{\frac{x}{z}+\frac{x}{y}+2}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{y}{x}+\frac{y}{z}+2}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{z}{y}+\frac{z}{x}+2}}=\frac{\sqrt{yz}}{\sqrt{xy+xz+2yz}}+\frac{\sqrt{xz}}{\sqrt{xy+yz+2xz}}+\frac{\sqrt{xy}}{\sqrt{xz+yz+2xy}}\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\text{VT}^2\leq (1+1+1)\left(\frac{yz}{xy+xz+2yz}+\frac{xz}{xy+yz+2xz}+\frac{xy}{xz+yz+2xy}\right)\)

\(\leq 3\left[\frac{yz}{4}\left(\frac{1}{xy+yz}+\frac{1}{xz+yz}\right)+\frac{xz}{4}\left(\frac{1}{xy+xz}+\frac{1}{xz+yz}\right)+\frac{xy}{4}\left(\frac{1}{xz+xy}+\frac{1}{yz+xy}\right)\right]\)

hay \(\text{VT}^2\leq \frac{3}{4}.\left(\frac{xy+yz}{xy+yz}+\frac{xy+xz}{xy+xz}+\frac{yz+xz}{yz+xz}\right)=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow \text{VT}\leq \frac{3}{2}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $x=y=z$ hay $a=b=c=1$

11 tháng 10 2018

Đề sai rồi: a,b,c > 0 thì làm sao mà có: ab + bc + ca = 0 được.

11 tháng 10 2018

mk viết nhầm

\(ab+bc+ca=1\)

bn giúp mk với

30 tháng 12 2018

Ai giúp t câu này vs

30 tháng 12 2018

Ta có \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2=a+b+c+2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\Leftrightarrow7^2=23+2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\Leftrightarrow\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}=13\)

Ta lại có \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=7\Leftrightarrow\sqrt{c}-6=-\sqrt{a}-\sqrt{b}+1\Leftrightarrow\sqrt{ab}+\sqrt{c}-6=\sqrt{ab}-\sqrt{a}-\sqrt{b}+1=\sqrt{a}\left(\sqrt{b}-1\right)-\left(\sqrt{b}-1\right)=\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{b}-1\right)\)

Chứng minh tương tự:

\(\sqrt{bc}+\sqrt{a}-6=\left(\sqrt{b}-1\right)\left(\sqrt{c}-1\right)\)

\(\sqrt{ac}+\sqrt{b}-6=\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{c}-1\right)\)

Vậy A=\(\dfrac{1}{\sqrt{ab}+\sqrt{c}-6}+\dfrac{1}{\sqrt{bc}+\sqrt{a}-6}+\dfrac{1}{\sqrt{ca}+\sqrt{b}-6}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{b}-1\right)}+\dfrac{1}{\left(\sqrt{b}-1\right)\left(\sqrt{c}-1\right)}+\dfrac{1}{\left(\sqrt{c}-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{c}-1+\sqrt{a}-1+\sqrt{b}-1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{b}-1\right)\left(\sqrt{c}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)-3}{\sqrt{abc}+\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)-\left(\sqrt{ab}+\sqrt{ac}+\sqrt{bc}\right)}=\dfrac{7-3}{3+7-13-1}=-1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2017

Bài 1:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(M^2=(a\sqrt{9b(a+8b)}+b\sqrt{9a(b+8a)})^2\)

\(\leq (a^2+b^2)(9ab+72b^2+9ab+72a^2)\)

\(\Leftrightarrow M^2\leq (a^2+b^2)(72a^2+72b^2+18ab)\)

Áp dụng BĐT AM-GM: \(a^2+b^2\geq 2ab\Rightarrow 18ab\leq 9(a^2+b^2)\)

Do đó, \(M^2\leq (a^2+b^2)(72a^2+72b^2+9a^2+9b^2)=81(a^2+b^2)^2\)

\(\Leftrightarrow M\leq 9(a^2+b^2)\leq 144\)

Vậy \(M_{\max}=144\Leftrightarrow a=b=\sqrt{8}\)

Bài 6:

\(a+\frac{1}{a-1}=1+(a-1)+\frac{1}{a-1}\)

\(a>1\rightarrow a-1>0\). Do đó áp dụng BĐT Am-Gm cho số dương\(a-1,\frac{1}{a-1}\) ta có:

\((a-1)+\frac{1}{a-1}\geq 2\sqrt{\frac{a-1}{a-1}}=2\)

\(\Rightarrow a+\frac{1}{a-1}=1+(a-1)+\frac{1}{a-1}\geq 3\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(a-1=1\Leftrightarrow a=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2017

Bài 3:

Xét \(\sqrt{a^2+1}\). Vì \(ab+bc+ac=1\) nên:

\(a^2+1=a^2+ab+bc+ac=(a+b)(a+c)\)

\(\Rightarrow \sqrt{a^2+1}=\sqrt{(a+b)(a+c)}\)

Áp dụng BĐT AM-GM có: \(\sqrt{(a+b)(a+c)}\leq \frac{a+b+a+c}{2}=\frac{2a+b+c}{2}\)

hay \(\sqrt{a^2+1}\leq \frac{2a+b+c}{2}\)

Hoàn toàn tương tự với các biểu thức còn lại và cộng theo vế:

\(\sqrt{a^2+1}+\sqrt{b^2+1}+\sqrt{c^2+1}\leq \frac{2a+b+c}{2}+\frac{2b+a+c}{2}+\frac{2c+a+b}{2}=2(a+b+c)\)

Ta có đpcm. Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Bài 4:

Ta có:

\(A=\frac{8a^2+b}{4a}+b^2=2a+\frac{b}{4a}+b^2\)

\(\Leftrightarrow A+\frac{1}{4}=2a+\frac{b+a}{4a}+b^2=2a+b+\frac{b+a}{4a}+b^2-b\)

\(a+b\geq 1, a>0\) nên \(A+\frac{1}{4}\geq a+1+\frac{1}{4a}+b^2-b\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(a+\frac{1}{4a}\geq 2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)

\(\Rightarrow A+\frac{1}{4}\geq 2+b^2-b=\left(b-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\geq \frac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow A\geq \frac{3}{2}\).

Vậy \(A_{\min}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{2}\)

16 tháng 10 2022

b: \(=\left(\sqrt{ab}+\dfrac{2\sqrt{ab}}{a}-\sqrt{\dfrac{a^2+1}{ab}}\right)\cdot\sqrt{ab}\)

\(=ab+\dfrac{2ab}{a}-\sqrt{a^2+1}=ab+2b-\sqrt{a^2+1}\)

c: \(=2\sqrt{6b}-6\sqrt{18}+10\sqrt{12}-\sqrt{48}\)

\(=2\sqrt{6b}-18\sqrt{2}+20\sqrt{3}-4\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{6n}-18\sqrt{2}+16\sqrt{3}\)

d: \(=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{7}\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}\)