Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- AE là tia đối của tia AB, nên điểm A nằm giữa hai điểm E và B. Suy ra EB = EA + AB
Thay số vào ta có: 7 = AE + 4 => AE = 3cm
- BF là tia đối của tia BA, nên điểm B nằm giữa hai điểm F và A. suy ra AF = AB + BF
Thay số vào ta có: 7 = 4 + BF => BF = 3cm
Ta có: AE = BF = 3cm
Vì O là trung điểm của AB nên OA = OB = AB : 2 = 6 cm : 2 = 3 cm
Ta có :
AE = OA + OE = 3 cm + 4 cm = 7 cm (1)
và BF = OB + OF = 3 cm + 4 cm = 7 cm (2)
Từ (1) và (2) => AE = BF
* Ta có AE=AB và BE=BA do đó AE=BF
* Ta có AB+BF=AF
AE+AB= EB
mà BF=AE . Do đó À=EB
TICK MÌNH NHA
Ta có: EA = EC
FB=FC
=> FC/EC=FB/EA
Theo Talét đảo => AE//BF 2.C = 45 độ
=> ABC là tam giác vuông cân tại A
Xét tam giác vuông BAF có
BF^2=BA^2+AF^2=5BA^2 (1)
Dễ thấy AD là đường cao tam giác vuông cân ABC nên AD = BD =AB /2
AE = BC = AB căn2, pitago vào tam giác vuông EDB => BE2 = 5AB2 (2)
Từ (1) và (2)suy ra BE=BF
Vậy vuông góc chứng minh BEF =45 độ
Câu hỏi là chứng minh BE = BF chứ có phải cm BEF= 45 độ đâu, sai rùi bn
Mấy câu như "trên nửa mặt phẳng ....." gì gì đó thì cậu thêm vào nha , tớ quên rồi .
Xét đoạn thẳng OA ta có :
OA = OE + EA
Xét đoạn thẳng OB ta có :
OB = OF + FB
Vì O là trung điểm của AB
=> OA = OB
=> OE + EA = OF + FB
Mà OE = OF = 3cm
=> EA = FB
\(O\)là trung điểm của đoạn \(AB\)nên :
\(OA=AB=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)
\(E\)và \(A\)thuộc tia \(OA\)mà \(OA< OE\)nên \(A\)nằm giữa \(O\)và \(E\). Do đó \(2+AE=3\)nên \(AE=3-2=1\left(cm\right)\)
Tương tự như trên ta có : \(BF=1\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AE=BF\)