Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=a^2+b^2+2a-2b-2ab+65\)
\(=\left(a^2-2ab+b^2\right)+2\left(a-b\right)+65\)
\(=\left(a-b\right)^2+2\left(a-b\right)+65\)
Ta có: \(a=5+b\Leftrightarrow a-b=5\)
\(\Rightarrow M=5^2+2.5+65=25+10+65=100\)
Vậy \(M=100.\)
a, \(\left(a^2+b^2-2ab+2a-2b+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)=0\)
=> \(\left(a-b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2=0\)
Mà \(\left(a-b+1\right)^2\ge0,\left(b-1\right)^2\ge0\)
=> \(\hept{\begin{cases}a-b+1=0\\b=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=1\end{cases}}}\)
b,Tương tự
\(\left(a-2b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2=0\)
=>\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}\)
\(2a^2+b^2-2ab-5b+11< 0\)
\(\Leftrightarrow4a^2+2b^2-4ab-10b+22< 0\)
\(\Leftrightarrow4a^2-4ab+b^2+b^2-10b+25< 3\)
\(\Leftrightarrow\left(2a-b\right)^2+\left(b-5\right)^2< 3\)
Ta có các trường hợp:
- \(\hept{\begin{cases}2a-b=0\\b-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5}{2}\\b=5\end{cases}}\)(loại)
- \(\hept{\begin{cases}2a-b=1\\b-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=5\end{cases}}\)(thỏa mãn)
- \(\hept{\begin{cases}2a-b=0\\b-5=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=6\end{cases}}\)(thỏa mãn)
- \(\hept{\begin{cases}2a-b=1\\b-5=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{7}{2}\\b=6\end{cases}}\)(loại)
Lời giải:
Ta có:
$2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ac$
$\Rightarrow 2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0$
$\Rightarrow (a^2+b^2-2ab)+(b^2+c^2-2bc)+(c^2+a^2-2ac)=0$
$\Rightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0$
Ta thấy: $(a-b)^2\geq 0; (b-c)^2\geq 0; (c-a)^2\geq 0$ với mọi $a,b,c$
Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì:
$(a-b)^2=(b-c)^2=(c-a)^2=0$
$\Rightarrow a=b=c$
Khi đó: \(N=(1+\frac{a}{b})(1+\frac{b}{c})(1+\frac{c}{a})=(1+1)(1+1)(1+1)=8\)
a/ Ta có: `2a = 3b => a/3 = b/2`
Đặt `a/3 = b/2 = k` \(\left(k\ne0\right)\)
`=> a = 3k ; b = 2k`
`=> M =`\(\dfrac{\left(3k\right)^3-2.3k.\left(2k\right)^2+\left(2k\right)^3}{\left(3k\right)^2.2k+3k.\left(2k\right)^2+\left(2k\right)^3}=\dfrac{27k^3-24k^3+8k^3}{18k^3+12k^3+8k^3}=\dfrac{11k^3}{38k^3}=\dfrac{11}{38}\)
Vậy `M = 11/38`.
b/ Giả sử tồn tại số chính phương `a^2` có tổng các số tự nhiên là 20142015
Vì \(20142015⋮3\) nên \(a^2⋮3\)
\(\Rightarrow a^2⋮3^2\)
\(\Rightarrow a^2⋮9\)
Mà \(20142015⋮9̸\Rightarrow a^2⋮9̸\) (vô lí)
`=>` Không tồn tại số chính phương `a^2` nào có tổng các số tự nhiên là 20142015
\(\Rightarrow\) 1 số tự nhiên có tổng các chữ số là `20142015` không phải là số chính phương (đpcm)
0
2a2b+2ab2=2ab.(a+b)
thay a+b=0 ta được:
2a2b+2ab2=2ab.0=0