K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2015

a, Để x là số nguyên

=> a - 5 chia hét cho a

Vì a chia hết cho a

=> -5 chia hết cho a

=> a \(\in\){1; -1; 5; -5}

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)

TH1: a = b

=> an = bn

=> ab+an = ab+bn

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

TH2: a > b

=> an > bn

=> ab + an > ab + bn

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

TH3: a < b

=> an < bn

=> ab + an < ab + bn

=> \(\frac{a}{b}

22 tháng 8 2016

Khi a và b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\)lớn hơn 0 . Khi a và b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)bé hơn 0

22 tháng 8 2016

a, b cùng dấu thì a/b > 0 ..dễ hiểu thôi nếu cả a, b đều dương thì a/d dĩ nhiên dương, nếu cả a,b đều âm thì a/b cũng dương vì -a/-b = a/b (nhân hai vế với trừ 1) 
a, b khác dấu thì a/b luôn âm nên a/b < 0

25 tháng 6 2016

Khi a, b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)

Khi a, b khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)

11 tháng 7 2015

(+) Th1 : a = b 

=> \(\frac{a}{b}=1\) và \(\frac{a+n}{b+n}=1\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

(+) th2 : a < b 

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

Vì a < b và n thuộc N* => an < bn => ab + an < ab + bn => \(\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}

26 tháng 7 2020

Ta có: a/b<a+n/b+n <=> a(b+n)<b(a+n) 

                                      <=> a.b+a.n<b.a+b.n

                                      <=> a.n<b.n

                                      <=> a<b                                                =>a/b<a+n/b+n <=> a<b

    Tương tự: a/b>a+n/b+n <=> a>b

14 tháng 6 2016

Xét hiệu:

\(H=\frac{a}{b}-\frac{a+2016}{b+2016}=\frac{a\cdot\left(b+2016\right)-\left(a+2016\right)\cdot b}{b\left(b+2016\right)}=\frac{2016\cdot\left(a-b\right)}{b\left(b+2016\right)}.\)

  • Nếu b<-2016 và a>b thì H>0; a<b thì H<0
  • -2016<b<0 và a>b thì H<0; a<b thì H>0
  • Nếu b>0 và a>b thì H>0; a<b thì H<0

tùy H>0 hay H<0 mà ta biết được kq của sự so sánh.

7 tháng 9 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/262047614383.html . E tham khảo nha :))

17 tháng 7 2016

2/7<4/9,-17/25<-14/28,-31/19<-21/29

17 tháng 7 2016

a) Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)

d) \(\frac{2}{7}=\frac{18}{63}\)  ;  \(\frac{4}{9}=\frac{28}{63}\)   Vì 18 < 28 mà 63 = 63 

                                                                    => \(\frac{2}{7}< \frac{4}{9}\)

   \(\frac{-17}{25}=\frac{-476}{700}\) ;  \(\frac{-14}{28}=\frac{-350}{700}\) Vì  -476 < -350 mà 700=700

                                                                                       => \(\frac{-17}{25}< \frac{-14}{28}\)

   

7 tháng 9 2020

+) Với a , b cùng dấu , ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{-a}{-b}>0\)với mọi a , b thuộc Z ; b khác 0

+) Với a , b khác dấu ta có :

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{-b}< 0\\\frac{-a}{b}< 0\end{cases}}\)với mọi a , b thuộc Z ; b khác 0

Vậy với a,b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\); với a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)

   

                  CHÚC BN HOK TỐT

12 tháng 7 2017

Ta có : TH1 : a và b cùng dấu nên :

\(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\in N\)

\(b\ne0\)nên \(a>b\)thì \(\frac{a}{b}>0\)

Còn \(a< b\)thì \(\frac{a}{b}< 0\)

TH2 : a và b khác dấu

Có 2 cách 

(1) : \(\frac{-a}{b}< 0\in Z\)

(2) : Tương tự trường hợp (1) \(\frac{a}{-b}< 0\)