\(a^3+b^3\ge a^2b+ab^2\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
17 tháng 3 2021

ta có

\(a^3+b^3\ge a^2b+ab^2\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\ge ab\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2\ge0\) luôn đúng do a,b không âm

17 tháng 3 2021

Nguyễn Minh Quang thầy thiếu dấu "=" xảy ra rồi

Đẳng thức xảy ra <=> a = b 

3 tháng 11 2016

Cậu phải sang bên toán hỏi kìa ..... Mà thoai giải đây nhé ..... Sau bạn tự rút kinh nghiệm ý.

Ta có: \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\Rightarrow\frac{a\left(bz-cy\right)}{a^2}=\frac{b\left(cx-az\right)}{b^2}=\frac{c\left(ay-bx\right)}{c^2}\Rightarrow\frac{abz-acy}{a^2}=\frac{bcx-abz}{b^2}=\frac{acy-bcx}{c^2}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\left(1\right)=\frac{abz-acy+bcx-abz+acy-bcx}{a^2+b^2+c^2}=\frac{0}{a^2+b^2+c^2}=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}abz-acy=0\\bcx-abz=0\\acy-bcx=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}abz=acy\\bcx=abz\\acy=bcx\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}bz=cy\\cx=az\\ay=bx\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\\\frac{c}{z}=\frac{a}{x}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\)

 

3 tháng 11 2016

Thầy xem lại thì đây không phải chỗ để Vật lý nên không cần tick cũng được ạ.... cơ mà tick đc thì càng tốt *hì*

13 tháng 10 2019

Quãng đường xe 1 đi từ A đến lúc 2xe gặp nhau là :

S1=v1.t(km)

Quãng đường xe 2 đi từ B đến lúc 2xe gặp nhau là :

S2=v2.t(km)

Vì 2xe đi nguộc chiều nhau nên :

S1+S2=AB

\(\Rightarrow v_1.t+v_2.t=s\)

\(\Rightarrow t\left(v_1+v_2\right)=s\)

\(\Rightarrow t=\frac{s}{v_1+v_2}\left(h\right)\)

13 tháng 10 2019

gọi t là thời gian để hai xe chuyển động trên sab

quãng đường đi của xe 1 là:

s1=v1.t(km)

quãng đường đi của xe hai là:

s2=v2.t(km)

vì hai xe đi ngược chiều nhau lên

ta có s1+s2=s

<=>v1.t=v2.t=s

<=>(v1+v2).t=s

<=>t=s/v1+v2(h)

24 tháng 9 2017

Bài 1:

Gọi S là độ dài \(\dfrac{1}{3}\)đoạn đường

\(\Rightarrow2S\) là độ dài đoạn đường còn lại.

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S+2S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=30\)(*)

Lại có:

\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{20}\)

\(t_2=\dfrac{2S}{V_2}\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{2S}{V_2}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}}=30\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{20}\Leftrightarrow V_2=40\)(km/h)

24 tháng 9 2017

Bài 2:

Gọi \(t\)\(\dfrac{1}{2}\) thời gian

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t+t}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}\)(*)

\(S_1=V_1.t=25t\left(1\right)\)

\(S_1=V_2.t=35t\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}=\dfrac{25t+35t}{2t}=30\)(km/h)

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt...
Đọc tiếp

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt đất.

a) Biết lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ \(F_1=\frac{F_2}{2}\), hãy xác định điểm đặt của phản lực do mặt phẳng nằm ngang tác dụng lên vật.

b) Dùng lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ thay đổi nhưng vẫn giữ phương không đổi cho hình hộp quay chậm quanh D. Tính cường độ \(F_2\) của lực cho hình hộp nằm cân bằng khi AD ghiêng góc với a (a< \(\frac{\pi}{4}\) ) so với phương nằm ngang. Tìm tỉ số \(\frac{F_2}{F_0}\)

1
15 tháng 12 2016

Mách các bạn xong ko like gì thoy lun ha

23 tháng 11 2016

gọi s là quãng đường AB

s1,s2,s3 lần lượt là từng quãng đường mà xe di chuyển:

s1 = \(\frac{1}{3}s\)

=> s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

Thời gian xe di chuyển trong \(\frac{1}{3}\) quãng đường là:

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{3.40}=\frac{s}{120}\)

Gọi t' là thời gian đi ở quãng đường (\(\frac{2}{3}s\)) còn lại:

Trong \(\frac{2}{3}\) thời gian đầu, xe đi được quãng đường là

s2 = \(\frac{2}{3}t'.v_2=\frac{2}{3}.t'.45=30t'\)

Quãng đường xe đi được trong thời gian còn lại là:

s3=\(\frac{1}{3}t'.v_3=\frac{1}{3}t'.30=10t'\)

Mặt khác ta có

s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

=> 30t' + 10t' = \(\frac{2}{3}s\)

=> 40t'=\(\frac{2}{3}s\)

=> t'=\(\frac{s}{60}\)

Vận tốc trung bình của xe là:

\(v_{tb}=\frac{s}{t+t'}=\frac{s}{\frac{s}{120}+\frac{s}{60}}=\frac{1}{\frac{1}{120}+\frac{1}{60}}=40\)(km/h)

24 tháng 11 2016

/?l=user.display.profile

11 tháng 7 2017

Một xe đi từ A về B, trong nửa quãng đương đầu, xe chuyển động với vận tốc v1= 40 km/h. Trên nửa quãng đường sau xe chuyển động thành 2 giai đoạn: nửa thời gian đầu vận tốc v2 = 45 km/h, thời gian còn lại đi với vận tốc v3 = 30 km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.

Đề phải như này mới đúng