K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 4 2019

\(a^{101}+b^{101}=a^{100}+b^{100}\Leftrightarrow a^{101}-a^{100}+b^{101}-b^{100}=0\)

\(\Leftrightarrow a^{100}\left(a-1\right)+b^{100}\left(b-1\right)=0\left(1\right)\)

\(a^{102}+b^{102}=a^{101}+b^{101}\Leftrightarrow a^{101}\left(a-1\right)+b^{101}\left(b-1\right)=0\left(2\right)\)

Trừ vế cho vế của (2) và (1):

\(\left(a-1\right)\left(a^{101}-a^{100}\right)+\left(b-1\right)\left(b^{101}-b^{100}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)a^{100}\left(a-1\right)+\left(b-1\right)b^{100}\left(b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2.a^{100}+\left(b-1\right)^2b^{100}=0\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-1\right)^2\ge0\\a^{100}\ge0\\\left(b-1\right)^2\ge0\\b^{100}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a-1\right)^2a^{100}+\left(b-1\right)^2b^{100}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\left(a;b\right)=\left(1;1\right);\left(1;0\right);\left(0;1\right);\left(0;0\right)\)

- Nếu \(\left(a;b\right)=\left(1;1\right)\Rightarrow S=1+1=2\)

- Nếu \(\left[{}\begin{matrix}\left(a;b\right)=\left(1;0\right)\\\left(a;b\right)=\left(0;1\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S+1+0=1\)

- Nếu \(\left(a;b\right)=\left(0;0\right)\) \(\Rightarrow S=0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 3 2018

Lời giải:

\(a^{100}+b^{100}=a^{101}+b^{101}\Rightarrow a^{100}(a-1)+b^{100}(b-1)=0(*)\)

\(a^{101}+b^{101}=a^{102}+b^{102}\Rightarrow a^{101}(a-1)+b^{101}(b-1)=0(**)\)

Lấy \((**)-(*)\Rightarrow a^{100}(a-1)(a-1)+b^{100}(b-1)(b-1)=0\)

\(\Leftrightarrow a^{100}(a-1)^2+b^{100}(b-1)^2=0(I)\)

Ta thấy \(a^{100}(a-1)^2\geq 0\forall a\in\mathbb{R}^+; b^{100}(b-1)^2\geq 0\forall b\in\mathbb{R}^+\)

Do đó $(I)$ xảy ra khi và chỉ khi:

\(a^{100}(a-1)^2=b^{100}(b-1)^2=0\)

Kết hợp với $a,b>0$ nên \(a-1=b-1=0\Leftrightarrow a=b=1\)

\(\Rightarrow P=a^{2017}+b^{2017}=1+1=2\)

27 tháng 5 2018

a) \(A=2^{24}=\left(2^3\right)^8=8^8.\)(1)

\(B=3^{16}=\left(3^2\right)^8=9^8\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A< B\)

Vậy \(A< B.\)

b) \(B=\left(0,3\right)^{30}=\left(0,3^2\right)^{15}=0,09^{15}\)(1)

\(A=\left(0,1\right)^{15}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

c) \(A=\left(\frac{-1}{4}\right)^8=\left(\frac{1}{4}\right)^8=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]^8=\left(\frac{1}{2}\right)^{16}\)(1)

\(B=\left(\frac{1}{8}\right)^5=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^3\right]^5=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

d) \(A=102^7=102^6.102\)(1)

\(B=9^{13}=9^{12}.9=\left(9^2\right)^6.9=81^6.9\)(2)'

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

e) \(8A=8\frac{8^{18}+1}{8^{19}+1}=\frac{8^{19}+8}{8^{19}+1}=1+\frac{7}{8^{19}+1}\)(1)

\(8B=8\frac{8^{23}+1}{8^{24+1}}=\frac{8^{24}+8}{8^{24}+1}=1+\frac{7}{8^{24}+1}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow8A>8B\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

f) \(A=\frac{5^5}{5+5^2+5^3+5^4}=\frac{5^4}{1+5+5^2+5^3}=\frac{625}{156}>\frac{468}{156}=3.\)(1)

\(B=\frac{3^5}{3+3^2+3^3+3^4}=\frac{3^4}{1+3+3^2+3^3}=\frac{81}{40}< \frac{120}{40}=3.\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

27 tháng 5 2018

a, ta có A=2^24=64^4

             B=3^16=81^4

Vì 64^4<81^4

Vậy 2^24<3^36

b, ta có A=0,1^15

             B=0,3^30=0,09^15

Vì 0,1^15< 0,09^15

Vậy 0,1^15<0,3^30

14 tháng 3 2020

Theo Cauchy-Schwarz dạng Engel: \(VT\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\ge\frac{1}{2}\)