K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NV
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
14 tháng 2 2016
- Vì A là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên A chia hết cho 2 và A không chia hết cho 4 (*)
- Giả sử A+1 là số chính phương . Đặt A+1 = m2 (m∈N)
Vì A chẵn nên A+1 lẻ => m2 lẻ => m lẻ.
Đặt m = 2k+1 (k∈N).
Ta có m2 = =(2k+1)2=4k2 + 4k + 1
=> A+1 = 4k2 + 4k + 1
=> A = 4k2 + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4. Mâu thuẫn với (*)
Vậy A+1 không là số chính phương
- Ta có: A = 2.3.5… là số chia hết cho 3 (n>1)
=> A-1 có dạng 3x+2. (x\(\in\)N)
Vì không có số chính phương nào có dạng 3x+2 nên A-1 không là số chính phương .
Vậy nếu A là tích n số nguyên tố đầu tiên (n>1) thì A-1 và A+1 không là số chính phương (đpcm)
DT
2
21 tháng 11 2023
cái này không chắc nhé
có 1012 tập hợp con
gồm (1,2024);(2,2023);(3,2022);...
Chứng minh: theo mình thì nó như vậy.
Tổng của các tập hợp con đều bằng 2025
Mà số chính phương của 2025 là 45.
Như vậy đã đáp ứng được yêu cầu của đề bài
A = 7 + 72 + 73 + ... + 750
7A = 72 + 73 + 74 + ... + 751
7A - A = 751 - 7
6A = 751 - 1
A = \(\frac{7^{51}-7}{6}\)
=> A không phải là số chính phương vì không có dạng a2