K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Ta có: \(A=a_1+a_2+a_2+...+a_{2017}=2019^{2018}=3^{2018}.673^{2018}\)

\(\Rightarrow A⋮3\). (1)

Lai có \(B-A=(a_1^3+a_2^3+...+a_{2017}^3)-\left(a_1+a_2+...+a_{2017}\right)\)

\(=\left(a_1^3-a_1\right)+\left(a_2^3-a_2\right)+...+\left(a_{2017}^3-a_{2017}\right)\)

Mat khac \(a_i^3-a_i=\left(a_i-1\right).a_i.\left(a_i+1\right)⋮3\) \(\left(1\le i\le2017\right)\)

Vậy từ đó ta suy ra \(B-A⋮3\) (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow B⋮3\)

28 tháng 5 2017

Vì 20162017 chia hết cho 3 nên a1 +a2 + ... +a2017 chia hết cho 3.

Mặt khác với mỗi số a bất kì thì a3 và a luôn có cùng số dư khi chia cho 3.

Kết hợp hai điều trên ta có a13 + a23 + .... + a32017 chia hết cho 3.

17 tháng 3 2017

Ta có: a13-a1=a1(a12-1)=(a1-1)a1(a1+1), là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên a13-a1 chia hết cho 2 và 3. Mà (2;3)=1

=> a13-a1 chia hết cho 6

Chứng minh tương tự:

a23-a2 chia hết cho 6

...

a20133 - a2013 chia hết cho 6.

=>(a13-a1) + (a23-a2)+...+(a20132 - a2013) chia hết cho 6

Hay S-P chia hết cho 6.

Do đó: Nếu một trong 2 biểu thức S, P chia hết cho 6 ta suy ra biểu thức còn lại cũng chia hết cho 6.

Vậy S chia hết cho 6 khi và chỉ khi P chia hết cho 6.

18 tháng 3 2017

thanks

13 tháng 6 2016

Áp dụng BĐT Cosy Schwarz : \(\frac{a_1^2}{b_1}+\frac{a_2^2}{b_2}+\frac{a_3^2}{b_3}+...+\frac{a_n^2}{b_n}\ge\frac{\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)^2}{b_1+b_2+b_3+...+b_n}.\)(*)

với \(b_1=a_1^2;b_2=a_2^2;b_3=a_3^2;...;b_n=a_n^2\)ta có:

\(\frac{a_1^2}{a^2_1}+\frac{a_2^2}{a^2_2}+\frac{a_3^2}{a_3^2}+...+\frac{a_n^2}{a^2_n}\ge\frac{\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)^2}{a^2_1+a^2_2+a^2_3+...+a^2_n}.\)

\(n\ge\frac{\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)^2}{a^2_1+a^2_2+a^2_3+...+a^2_n}\Leftrightarrow\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)^2\le n\cdot\left(a^2_1+a^2_2+a^2_3+...+a^2_n\right)\)

Để đạt được dấu "=" thì \(a_1=a_2=a_3=...=a_n\).

13 tháng 6 2016

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta được : \(\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)^2=\left(1.a_1+1.a_2+1.a_3+...1.a_n\right)^2\le\left(1^2+1^2+1^2+...+1^2\right)\left(a_1^2+a_2^2+a_3^2+...+a_n^2\right)=n.\left(a_1^2+a_2^2+a_3^2+...+a_n^2\right)\)

\(\Rightarrow\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)^2\le n\left(a_1^2+a_2^2+a_3^2+...+a_n^2\right)\)

Dấu đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{a_1}{1}=\frac{a_2}{1}=\frac{a_3}{1}=...=\frac{a_n}{1}\Leftrightarrow a_1=a_2=a_3=...=a_n\)

Do đó, kết hợp với giả thiết của đê bài, ta được điều phải chứng minh.

8 tháng 8 2016

1) A= 2a2b2+2a2c2+2b2c2-a^4-b^4-c^4

       = 2a2b2+2a2c2+2b2c2-(a^4+b^4+c^4)

       =  2a2b2+2a2c2+2b2c-[(a2+b2+c2)2+2a2b2+2a2c2+2b2c)

       = 2a2b2+2a2c2+2b2c2 -(a2+b2+c2)2-2a2b2-2a2c2-2b2c2

         = (a2+b2+c2)>0

8 tháng 8 2016

\(A=5n^3+15n^2+10n\)

\(=5n\left(n^2+2\times n\times\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{3}{2}\right)^2+2\right)\)

\(=5n\left[\left(n+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\right]\)

\(=5n\left[\left(n+\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]\)

\(=5n\left(n+\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\right)\left(n+\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\right)\)

\(=5n\left(n+2\right)\left(n+1\right)\)

Tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6

=> A vừa chia hết cho 6 vừa chia hết cho 5

=> A chia hết cho 30 (đpcm)

21 tháng 9 2016

ai chuk?

4 tháng 1 2017

ta có 20132014= a1 + a2 +…+a2013

Đặt S = a13  + a2 + ….+ a20133

        S - 20132014= a13  + a2 + ….+ a20133 - (a+ a2 +…+a2013)

                                = (a1 - a1) +  (a1 - a1) +...+  (a1 - a1)

ta có bài toán phụ sau:

   x3 - x = x(x2 - 1) = x(x-1)(x+1) (vì x2 - 1 = (x+1)(x-1))

Ta thấy x(x-1)(x+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích đó phải chia hết 

Vậy x3 - x chia hết cho 3

Từ kết luận của bài toán phụ trên mà ta suy ra được mỗi hiệu của tổng trên đều chia hết cho 3 nên tổng đó chia hết cho 3

Suy ra S và 20132014 khi chia cho 3 thì cùng có số dư như nhau

Mà 2013 chia hết cho 3 nên 20132014 chia hết cho 3

Vậy S chia hết cho 3 hay a13  + a2 + ….+ a2013chia hết cho 3( điều phải chứng minh)

23 tháng 4 2020

Với a\(\in\)Z thì a3-a=(a-1)a(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2,3

Mà (2,3)=1 => a3-a chia hết cho 6

=> S-P=(a13-a1)+(a23-a2)+....+(an3-an) chia hết cho 6

Vậy S chia hết cho 6 <=> P chia hết cho 6