Cho A = {<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2018

\Bài 1 :

\(\left|x+1\right|+\left|x-4\right|+\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(4x-16\ge0\)

Mà \(-16< 0\)nên \(4x>16\)\(\Rightarrow\)\(x>4\)

Do đó :

\(x+1+x-4+x+2=4x-16\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x+1-4+2=4x-16\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x-1=4x-16\)

\(\Leftrightarrow\)\(4x-3x=16-1\)

\(x=15\)

6 tháng 10 2017

Em k tính đc những phương pháp giao hoán, kết hợp,v.v.. thì làm kiểu đơn giản bình thường thôi! K cần bắt buộc đâu! Bài dễ mà!

D=32×92×243+18×243×324+723×729

D=715392+18x78732+527067

D=715392+1417176+527067

D=2659635

6 tháng 10 2017

Bn lm sai hết cả rồi

8 tháng 12 2017

Vì I là rung điểm của OA

=>\(IO=IA=\frac{OA}{2}=1,5\)

Vì :OA<OB(3cm<5cm)

=>OA+AB=OB

=>AB=OB-OA=5cm-3cm=2cm

mà K là trung điểm của AB

=>\(KA=KB=\frac{AB}{2}=1\)

Ta có :

IK=AK+AI=1,5cm+1cm= 2,5cm

Vậy IK=2,5 cm

30 tháng 11 2017

mk chịuhehe

30 tháng 11 2017

mik cũng chịu ??oho

20 tháng 7 2019

a, \(\overline{53}\)✳ chia hết 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3

Mà : \(5+3=8\)

Chia hết cho 3 \(\left\{{}\begin{matrix}8+1=9\\8+4=12\\8+7=15\end{matrix}\right.\)

Mà \(\overline{53}\)✳ không chia hết cho 9

⇒ ✳\(=4;7\)

Vậy số cần tìm là 534; 537

b, ✳ \(\overline{471}\) chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3

Mà : \(4+7+1=12\)

Chia hết cho 3 \(\left\{{}\begin{matrix}12+3=15\\12+6=18\\12+9=21\end{matrix}\right.\)

Mà ✳\(\overline{471}\) không chia hết cho 9

⇒ ✳ \(=3;9\)

Vậy số cần tìm là : 3471; 9471

20 tháng 7 2019

a, trước ✳ là \(\overline{53}\) nha, mk lỡ tay xóa mất tiêu leuleu

10 tháng 11 2016

mình mong các bạn giải được ko được lên mạng sợt nha

 

18 tháng 1 2017

mình cũng ko làm được đâu ! lolang

11 tháng 10 2017

a) M chia hết cho 7 là rõ ràng vì các số hạng của M đều là lũy thừa của 7

  \(M=\left(7+7^2\right)+\left(7^3+7^4\right)+...+\left(7^{59}+7^{60}\right)\)

        \(=7\left(1+7\right)+7^3\left(1+7\right)+...+7^{59}\left(1+7\right)\)

       \(=7.8+7^3.8+...+7^{59}.8\)

      \(=\left(7+7^3+...+7^{59}\right).8\) 

=> M cũng chia hết cho 9

Làm tương tự, để chứng minh M chia hết cho 50 thì ta nhóm số thứ nhất với số thứ ba,, số thứ hai với số thứ tư, số thứ ba với số thứ năm, v.v.

\(M=\left(7+7^3\right)+\left(7^2+7^4\right)+...+\left(7^{57}+7^{59}\right)+\left(7^{58}+7^{60}\right)\)

     \(=7\left(1+7^2\right)+7^2\left(1+7^2\right)+...+7^{57}\left(1+7^2\right)+7^{58}\left(1+7^2\right)\)

    \(=7.50+7^2.50+...+7^{57}.50+7^{58}.50\)

   \(=\left(7+7^2+...+7^{57}+7^{58}\right).50\)

=> M cũng chia hết cho 50

b) Rút gọn M.

    \(M=7+7^2+...+7^{59}+7^{60}\)    (1)

=> Chia cả hai vế cho 7 ta có:

   \(\frac{M}{7}=1+7+7^2+...+7^{59}\)    (2)

Lấy (1) trừ cho (2) vế với vế và bỏ đi các thành phần triệt tiêu ta có:

   \(M-\frac{M}{7}=7^{60}-1\)

\(\Rightarrow\frac{6}{7}M=7^{60}-1\)

  \(\Rightarrow M=\frac{\left(7^{60}-1\right).7}{6}\)