K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

Ta có A : B =

( x 5 y n   –   12 x n + 1 y 4 )   :   ( 24 x n - 1 y 3 ) =   ( x 5 y n )   :   ( 24 x n - 1 y 3 )   –   ( 12 x n + 1 y 4 )   :   ( 24 x n - 1 y 3 ) = 1 24 x 6 - n y n - 3 - 1 2 x 2 y

 

Để A ⁝ B thì   6 - n ≥ 0 n - 3 ≥ 0 ó n ≤ 6 n ≥ 3  ó 3 ≤ n ≤ 6

Mà n Є N* nên n Є {3;4;5;6}

Đáp án cần chọn là: A

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2...
Đọc tiếp

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố

2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố

3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương

4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p

5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2 = ab  +c ( a + b )

Chứng minh: 8c + 1 là số cp

6, Cho các số nguyên dương phân biệt x,y sao cho ( x – y )^4 = x^3 – y^3

Chứng minh: 9x – 1 là lập phương đúng

7, Tìm các số nguyên tố a,b,c sao cho a^2 + 5ab + b^2 = 7^c

8, Cho các số nguyên dương x,y thỏa mãn x > y và ( x – y, xy + 1 ) = ( x + y, xy – 1 ) = 1

Chứng minh: ( x + y )^2 + ( xy – 1 )^2  không phải là số cp

9, Tìm các số nguyên dương x,y và số ngtố p để x^3 + y^3 = p^2

10, Tìm tất cả các số nguyên dương n để 49n^2 – 35n – 6 là lập phương 1 số nguyên dương

11, Cho các số nguyên n thuộc Z, CM:

A = n^5 - 5n^3 + 4n \(⋮\)30

B = n^3 - 3n^2 - n + 3 \(⋮\)48 vs n lẻ

C = n^5 - n \(⋮\)30
D = n^7 - n \(⋮\)42

0

1: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{4}{3}x^{n+1-3}y^{2-n+1}=\dfrac{4}{3}x^{n-2}y^{3-n}\)

Để A chia hết cho B thì \(\left\{{}\begin{matrix}n-2>=0\\3-n< =0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< =n< =3\)

2: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{7}{5}x^{n-1-2}y^{5-n}-xy^{4-n}=\dfrac{7}{5}x^{n-3}y^{5-n}-xy^{4-n}\)

Để A chia hết cho B thì \(\left\{{}\begin{matrix}n-3>=0\\5-n>=0\\4-n>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3\le n\le4\)

31 tháng 5 2019

c) Cho \(P(x)=100x^{100}+99x^{99}+98x^{98}+...+2x^2+x\).Tính P(-1)

26 tháng 8 2016

Để A chia hết cho B thì 

\(\hept{\begin{cases}2\le n-1\\4\ge n\end{cases}}\)

<=> \(3\le n\le4\)

Vậy n cần tìm là 3

27 tháng 8 2016

Để A : B thì (7xn-1y5-5x3y4): x2yn => 7xn-1y: x2yn và 5x3y4:x2yn

=>

*)n-1>=2; 5>=n; 

nên n>=3; 5>=n hay 3<=n<=5(1)

*)4>=n(2)

Từ (1);(2) => 3<=n<=4 mà n lẻ nên n=3

Vậy để A : B thì n=3

24 tháng 5 2017

Mk muốn làm giúp bạn lắm chứ nhưng mà khổ lỗi mk mới học lớp 6 . Xin lỗi bn

24 tháng 5 2017

bài 2 gợi ý từ hdt (x+y+z)^3=x^3+y^3+z^3+3(x+y)(y+z)(z+x) 

VT (ở đề bài) = a+b+c 

<=>....<=>3[căn bậc 3(a)+căn bậc 3(b)].[căn bậc 3(b)+căn bậc 3(c)].[căn bậc 3(c)+căn bậc 3 (a)]=0

từ đây rút a=-b,b=-c,c=-a đến đây tự giải quyết đc r 

19 tháng 10 2018

Ta có : 

\(\left(3x^{n-1}y^6-5x^{n+1}y^4\right):2x^3y^n=\frac{3}{2}x^{n-4}y^{6-n}-\frac{5}{2}x^{n-2}y^{4-n}\)

Để A chia hết cho B thì tất cả số mũ của phần biến phải không âm 

\(n-4\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge4\)

\(6-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le6\)

\(n-2\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge2\)

\(4-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le4\)

Từ những dữ kiện trên \(\Rightarrow\)\(4\le n\le4\)\(\Rightarrow\)\(n=4\)

Vậy \(n=4\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 10 2018

\(\left(3x^{n-1}y^6-5x^{n+1}y^4\right):2x^3y^n=\frac{3}{2}x^{n-4}y^{6-n}-\frac{5}{2}x^{n-2}y^{4-n}\)

Để \(\left(3x^{n-1}y^6-5x^{n+1}y^4\right)⋮2x^3y^n\) thì các số mũ của phần biến phải không âm, do đó : 

\(n-4\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge4\)

\(6-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le6\)

\(n-2\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge2\)

\(4-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le4\)

\(\Rightarrow\)\(4\le n\le4\)\(\Rightarrow\)\(n=4\)

\(\left(7x^{n-1}y^5-5x^3y^4\right):5x^2y^n=\frac{7}{5}x^{n-3}y^{5-n}-xy^{4-n}\)

Để \(\left(7x^{n-1}y^5-5x^3y^4\right)⋮5x^2y^n\) thì các số mũ của phần biến phải không âm, do đó : 

\(n-3\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge3\)

\(5-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le5\)

\(4-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le4\)

\(\Rightarrow\)\(3\le n\le4\)\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{3;4\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

2 tháng 3 2020

b) với mọi a,b,c ϵ R và x,y,z ≥ 0 có :
\(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}+\frac{c^2}{z}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{x+y+z}\left(1\right)\)
Dấu ''='' xảy ra ⇔\(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\)
Thật vậy với a,b∈ R và x,y ≥ 0 ta có:
\(\frac{a^2}{x}=\frac{b^2}{y}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}\left(2\right)\)
\(\frac{a^2y}{xy}+\frac{b^2x}{xy}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}\)
\(\frac{a^2y+b^2x}{xy}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}\)
\(\frac{a^2y+b^2x}{xy}.\left(x+y\right)xy\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}.\left(x+y\right)xy\)
\(\left(a^2y+b^2x\right)\left(x+y\right)\ge\left(a+b\right)^2xy\)
\(a^2xy+b^2x^2+a^2y^2+b^2xy\ge a^2xy+2abxy+b^2xy\)
\(b^2x^2+a^2y^2-2abxy\ge0\)
\(\left(bx-ay\right)^2\ge0\)(luôn đúng )
Áp dụng BĐT (2) có:
\(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}+\frac{c^2}{z}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}+\frac{c^2}{z}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{x+y+z}\)
Dấu ''='' xảy ra ⇔\(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\)
Ta có:
\(\frac{1}{a^3\left(b+c\right)}+\frac{1}{b^3\left(c+a\right)}+\frac{1}{c^3\left(a+b\right)} \)
= \(\frac{1}{a^2}.\frac{1}{ab+ac}+\frac{1}{b^2}.\frac{1}{bc+ac}+\frac{1}{c^2}.\frac{1}{ac+bc}\)
=\(\frac{\frac{1}{a^2}}{ab+ac}+\frac{\frac{1}{b^2}}{bc+ab}+\frac{\frac{1}{c^2}}{ac+bc}\)
Áp dụng BĐT (1) ta có:
\(\frac{\frac{1}{a^2}}{ab+ac}+\frac{\frac{1}{b^2}}{bc+ab}+\frac{\frac{1}{c^2}}{ac+bc}\ge\frac{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}++\frac{1}{c}\right)^2}{2\left(ab+bc+ac\right)}\)
Mà abc=1⇒\(\left\{{}\begin{matrix}ab=\frac{1}{c}\\bc=\frac{1}{a}\\ac=\frac{1}{b}\end{matrix}\right.\)
\(\frac{\frac{1}{a^2}}{ab+ac}+\frac{\frac{1}{b^2}}{bc+ac}+\frac{\frac{1}{c^2}}{ac+bc}\ge\frac{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}{2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)}\)
\(\frac{\frac{1}{a^2}}{ab+ac}+\frac{\frac{1}{b^2}}{bc+ac}+\frac{\frac{1}{c^2}}{ac+bc}\ge\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=3\sqrt[3]{\frac{1}{1}}=3\)( BĐT cosi )
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\)
\(\frac{\frac{1}{a^2}}{ab+ac}+\frac{\frac{1}{b^2}}{bc+ac}+\frac{\frac{1}{c^2}}{ac+bc}\ge\frac{1}{2}.3=\frac{3}{2}\)
Vậy \(\frac{1}{a^3\left(b+c\right)}+\frac{1}{b^3\left(c+a\right)}+\frac{1}{c^3\left(a+b\right)}\ge\frac{3}{2}\)
Chúc bạn học tốt !!!
hihihihihihihihi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2019

Bài 1:

Ta có:

\(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0\)

\(\Leftrightarrow 2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0\)

\(\Leftrightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0\)

\((a-b)^2, (b-c)^2, (c-a)^2\geq 0, \forall a,b,c\in\mathbb{R}\). Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì \((a-b)^2=(b-c)^2=(c-a)^2=0\Rightarrow a=b=c\).

Kết hợp với $a+b+c=3$ suy ra $a=b=c=1$

Do đó:

\(M=a^{2016}+2015b^{2015}+2020c=1+2015+2020=4036\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2019

Bài 2:

Xét hiệu:

\(\frac{x-y}{x+y}-\frac{x^2-y^2}{x^2+y^2}=(x-y)\left(\frac{1}{x+y}-\frac{x+y}{x^2+y^2}\right)\)

\(=(x-y).\frac{x^2+y^2-(x+y)^2}{(x+y)(x^2+y^2)}=\frac{(x-y)(x^2+y^2-x^2-2xy-y^2)}{(x^2+y^2)(x+y)}\)

\(=\frac{-2xy(x-y)}{(x^2+y^2)(x+y)}\)

\(x>y>0\Rightarrow -2xy(x-y)< 0; (x^2+y^2)(x+y)>0\)

\(\Rightarrow \frac{x-y}{x+y}-\frac{x^2-y^2}{x^2+y^2}=\frac{-2xy(x-y)}{(x^2+y^2)(x+y)}< 0\)

\(\Rightarrow \frac{x-y}{x+y}< \frac{x^2-y^2}{x^2+y^2}\)

Ta có đpcm.

24 tháng 6 2019

Đùa game, đánh xong rồi ấn nhầm nút hủy :) ok im fine

Bài 1: Câu hỏi của nguyễn hà - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Bài 2:

a) \(B=\frac{3y^3-7y^2+5y-1}{2y^3-y^2-4y+3}\)

\(B=\frac{3y\left(y^2-2y+1\right)-\left(y^2-2y+1\right)}{2y\left(y^2-2y+1\right)+3\left(y^2-2y+1\right)}\)

\(B=\frac{\left(y-1\right)^2\left(3y-1\right)}{\left(y-1\right)^2\left(2y+3\right)}=\frac{3y-1}{2y+3}\)

b) \(\frac{2D}{2y+3}=\frac{2\left(3y-1\right)}{\left(2y+3\right)^2}\Leftrightarrow6y-2⋮\left(2y+3\right)^2\)

Dễ thấy tử số là số chẵn, mẫu số là số lẻ nên \(\frac{2D}{2y+3}\)không là số nguyên

Mặt khác vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y+3=1\\2y+3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

c) \(B>1\Leftrightarrow\frac{3y-1}{2y+3}>1\)

\(\Leftrightarrow3y-1>2y+3\)

\(\Leftrightarrow y>4\)

Vậy....