\(\frac{a}{b...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2015

a) a > b mà b \(\in\) N* nên a \(\in\) N*

 \(a>b\Rightarrow an>bn\) (vì a,b,n \(\in\) N*)

\(\Rightarrow ab+an>ab+bn\) hay \(a.\left(b+n\right)>b.\left(a+n\right)\)

Do đó \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\). Đề sai. 

17 tháng 5 2017

fhfgjjgjgf

10 tháng 7 2019

Bài 2 : Theo ví dụ trên ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)=> ad < bc

Suy ra :

\(\Leftrightarrow ad+ab< bc+ba\Leftrightarrow a(b+d)< b(a+c)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)

Mặt khác : ad < bc => ad + cd < bc + cd

\(\Leftrightarrow d(a+c)< (b+d)c\Leftrightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

Vậy : ....

10 tháng 7 2019

b, Theo câu a ta lần lượt có :

\(-\frac{1}{3}< -\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{2}{7}< -\frac{1}{4}\)

\(-\frac{1}{3}< -\frac{2}{7}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{3}{10}< -\frac{2}{7}\)

\(-\frac{1}{3}< -\frac{3}{10}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{4}{13}< -\frac{3}{10}\)

Vậy : \(-\frac{1}{3}< -\frac{4}{13}< -\frac{3}{10}< -\frac{2}{7}< -\frac{1}{4}\)

7 tháng 7 2017

1.

Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow ad< bc\Leftrightarrow ab+ad< ad+bc\Leftrightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)  (1)

Lại có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow bc>ad\Leftrightarrow bc+cd>ad+cd\Leftrightarrow c\left(b+d\right)>d\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{c}{d}>\frac{a+c}{b+d}\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

2.

Ta có: a(b + n) = ab + an (1)

           b(a + n) = ab + bn (2)

Trường hợp 1: nếu a < b mà n > 0 thì an < bn (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra a(b + n) < b(a + n) => \(\frac{a}{n}< \frac{a+n}{b+n}\)

Trường hợp 2: nếu a > b mà n > 0 thì an > bn (4)

Từ (1),(2),(4) suy ra a(b + n) > b(a + n) => \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Trường hợp 3: nếu a = b thì \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}=1\)

31 tháng 5 2019

Câu 1: Tại đây có bài y chang bạn bấm vào sẽ thấy nhá!

Câu hỏi của trần nguyễn khánh nam - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 2: Giải

- Số âm lớn nhất được viết bằng ba chữ số 1 là số đối của số dương bé nhất được viết bằng ba chữ số 1

- Số dương đó là \(\frac{1}{11}\)

Số đó là - \(\frac{1}{11}\)

Câu 5

So sánh a/b và  a + n/b + n,Toán há»c Lá»p 7,bà i tập Toán há»c Lá»p 7,giải bà i tập Toán há»c Lá»p 7,Toán há»c,Lá»p 7

31 tháng 5 2019

đúng ko vậy bạn

Ta có: nếu a, b, n thuộc Z suy ra x, y, z thuộc Z

Ta có: x, y, z thuộc Z và x>y suy ra x+z>x+y.

Từ đó chứng minh: x>z>y

7 tháng 9 2015

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(b+n\right)}{b.\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b.\left(b+n\right)}\)

          \(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b.\left(a+n\right)}{b.\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b.\left(b+n\right)}\)

a) Vì a<b=>an<bn

=>\(\frac{ab+an}{b.\left(b+n\right)}<\frac{ab+bn}{b.\left(b+n\right)}\)

=>\(\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\)

b) Vì a>b=>an>bn

=>\(\frac{ab+an}{b.\left(b+n\right)}>\frac{ab+bn}{b.\left(b+n\right)}\)

=>\(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

c) Vì a=b=>an=bn

=>\(\frac{ab+an}{b.\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b.\left(b+n\right)}\)

=>\(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

29 tháng 6 2020

ta có \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}=>ad< bc=>ady< bcy=>ady+abx< bcy+abx\)

\(=>a\left(bx+dy\right)< b\left(ãx+cy\right)=>\frac{a}{b}< \frac{xa+yc}{xb+yd}\left(1\right)\)

ta lại có tương tự \(adx+cdy< bcx+cdy\)

\(=>d\left(ax+cy\right)< c\left(bx+dy\right)=>\frac{xa+yc}{xb+yd}< \frac{c}{d}\left(2\right)\)

từ 1 and 2 => dpcm

25 tháng 10 2016

Vì \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)\(\Rightarrow\frac{a^n}{c^n}=\frac{b^n}{d^n}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a^n}{c^n}=\frac{b^n}{d^n}=\frac{a^n-b^n}{c^n-d^n}=\frac{a^n+b^n}{c^n+d^n}\left(đpcm\right)\)