K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DI//CF

=>góc EID=góc EFC=góc EBD

=>EBID nội tiếp

=>góc EDB=góc EIB

mà góc EIB=góc KOB

nên góc EDB=góc KOB

=>góc KDB=góc KOB

=>KBOD nộitiếp

30 tháng 5 2022

loading...

a. Tứ giác AOBF nội tiếp vì có $\angle OAF=\angle OBF=90^o$

b. Chú ý rằng $OF\perp AB$ nên $OF\parallel AE$, ta biến đổi tỉ số bằng định lý Thales:

\(\dfrac{IK}{OF}=\dfrac{AK}{AF}=\dfrac{EG}{EO}=\dfrac{IG}{OF}\), vậy $IK=IG$

c. Nếu mình không nhầm thì PM không vuông NB, vì khi đó $M,P,E$ thẳng hàng, bạn có thể kiểm tra hình vẽ của mình :c

 

Đề:Câu 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm F nằm ngoài đường tròn. Từ F kẻ các tiếp tuyến FA và FB với đường tròn (O) ( A, B là các tiếp điểm). Vẽ đường kính BE của đường tròn (O), FE cắt AO tại I. Qua I vẽ đường thẳng song song với AE cắt AF tại K, cắt BE tại G.a) Chứng minh tứ giác AOBF nội tiếp b) Chứng minh I là trung điểm của KGCâu 4 (3,0 điểm)Cho đường tròn (O) và điểm F nằm ngoài...
Đọc tiếp

Đề:Câu 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm F nằm ngoài đường tròn. Từ F kẻ các tiếp tuyến FA và FB với đường tròn (O) ( A, B là các tiếp điểm). Vẽ đường kính BE của đường tròn (O), FE cắt AO tại I. Qua I vẽ đường thẳng song song với AE cắt AF tại K, cắt BE tại G.

a) Chứng minh tứ giác AOBF nội tiếp

 

b) Chứng minh I là trung điểm của KGCâu 4 (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O) và điểm F nằm ngoài đường tròn. Từ F kẻ các tiếp tuyến FA và
FB với đường tròn (O) ( A, B là các tiếp điểm). Vẽ đường kính BE của đường tròn (O), FE
cắt AO tại I. Qua I vẽ đường thẳng song song với AE cắt AF tại K, cắt BE tại G.
a) Chứng minh tứ giác AOBF nội tiếp
b) Chứng minh I là trung điểm của KG
c) Gọi M là giao của AB và OF, N là trung điểm của FM, NB cắt đường tròn (O) tại
P ( P khác B). Chứng minh PM vuông góc với NBc) Gọi M là giao của AB và OF, N là trung điểm của FM, NB cắt đường tròn (O) tại P ( P khác B). Chứng minh PM vuông góc với NB —->Giải câu b và c thôi nha

1
30 tháng 5 2022

undefinedundefined

24 tháng 5 2022

a/

Ta có A và B cùng nhìn FO dưới 1 góc vuông => A và B thuộc đường tròn đường kính FO

=> AOBF là tứ giác nội tiếp

b/

Ta có 

\(\widehat{BAE}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow AE\perp AB\) (1)

\(FO\perp AB\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc và chia đôi dây cung nối 2 tiếp điểm) (2)

Từ (1) và (2) => AE//FO mà KG//AE (gt) => AE//KG//FO

\(\Rightarrow\dfrac{FK}{FA}=\dfrac{OG}{OE}\) (Talet) (1)

Xét tg AFE có

\(\dfrac{FK}{FA}=\dfrac{IK}{AE}\) (Talet trong tam giác) (2)

Xét tg OAE có 

\(\dfrac{OG}{OE}=\dfrac{IG}{AE}\) (Talet trong tam giác) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\dfrac{IK}{AE}=\dfrac{IG}{AE}\Rightarrow IK=IG\)

c/ Câu này mình nghĩ bạn nên kiểm tra lại đề bài

21 tháng 5 2016

4] 
tg DEC ~ tg DCB 
=> EC/BC = DC/DB 
=> EC = BC.DC/DB 
=> AC.EC = AC.BC.DC/DB = 2S(ACB).DC/DB 
Cần c/m AF.CH = AC.EC 
<=> AF.CH = 2S(ACB).DC/DB 
<=> AE.DB = 2S(ACB).DC/CH (*) 
Mà 2S(ACB)/CH = AB 
=> (*) <=> AE.DB = AB.DC = AB.DA 
Mà AE.DB = 2S(ADB); AB.DA = 2S(ADB) 
Vậy: AF.CH = AC.EC 

5] 
Ta đi c/m KA=KD để suy ra KE là tiếp tuyến. 
AE kéo dài CH tại M 
=> AK/CM = KI/IC 
=> KD/CH = KI/IC 
=> AK/CM = KD/CH (*) 

DP cắt CH tại P; BC cắt AD tại J 
=> HP/AD = BP/BD = CP/DJ (**) 
Tam giác ACJ vuông tại C, AD=AD => DC là trung tuyến => AD=DJ 
Từ (**) => HP=PC 

Xét 2 tg vuông AMH và HBP, ta có ^AMH = ^HBP (cạnh tương ứng vuông góc) 
=> tg AMH ~ HBP 
=> MH/AH = HB/PH 
=> MH = AH.HB/PH = AH.HB/(CH/2) = 2AH.HB/CH (***) 
Do CH^2 = AH.HB => AH.HB/CH = CH 
Từ (***) => MH = 2CH => CM =CH 
Từ (*) => AK =KD 
=> KE là trung tuyến tg vuông ADE => ka=ke 
=> tg OKA = tg OKE (do OA=OE, OK chung; AK=KD) 
=> ^KEO = ^KAO = 90 
=> KE là tiếp tuyến của (O)

17 tháng 11 2023

a: Sửa đề: AEBF là hình chữ nhật

Xét tứ giác AEBF có

AB cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

nên AEBF là hình bình hành

Hình bình hành AEBF có AB=EF

nên AEBF là hình chữ nhật

b: ΔBEH vuông tại E

mà EP là đường trung tuyến

nên EP=PB=PH=HB/2

Xét ΔOBP và ΔOEP có

OB=OE

BP=EP

OP chung

Do đó: ΔOBP=ΔOEP

=>\(\widehat{OEP}=\widehat{OBP}=90^0\)

=>PE là tiếp tuyến của (O)

c: AM\(\perp\)EF

=>\(\widehat{AFE}+\widehat{MAK}=90^0\)

mà \(\widehat{AFE}=\widehat{ABE}\)(AFBE là hình chữ nhật)

nên \(\widehat{MAK}+\widehat{ABE}=90^0\)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{AHK}\left(=90^0-\widehat{BAH}\right)\)

nên \(\widehat{MAK}+\widehat{AHK}=90^0\)

mà \(\widehat{MKA}+\widehat{AHK}=90^0\)(ΔAKH vuông tại A)

nên \(\widehat{MAK}=\widehat{MKA}\)

=>MA=MK

\(\widehat{MAK}+\widehat{MAH}=90^0\)

\(\widehat{MKA}+\widehat{MHA}=90^0\)

mà \(\widehat{MAK}=\widehat{MKA}\)

nên \(\widehat{MAH}=\widehat{MHA}\)

=>MA=MH

mà MA=MK

nên MK=MH

=>M là trung điểm của KH 

a) Xét tứ giác AEOF có

\(\widehat{AEO}\) và \(\widehat{AFO}\) là hai góc đối

\(\widehat{AEO}+\widehat{AFO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AEOF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

câu c , d ????