K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

A=n2+17n+70 cùng tính chẵn lẻ vs n2+17n

+) n chẵn=> n2 và 17n đều chẵn => A chẵn

+) n lẻ => n2 và 17n đều lẻ => A chẵn

vậy A chẵn not n

14 tháng 8 2016

Ta có (-1)n luôn là số lẻ

Do đó 1 - (-1)n là số chẵn

Vậy a là số chẵn. Vì có 1 thừa số chẵn

21 tháng 8 2017

n(3n+1) 

=> Nếu n là chẵn thì 3n là chẵn vậy 3n+1 là số lẻ  

n(3n+1) là chẵn

=> Nếu n là lẻ thì 3n cũng là lẻ và 3n+1 là chẵn

Vậy với các số tự nhiên thì n(3n+1) là chẵn

21 tháng 8 2017

LÀ CHẴN

7 tháng 12 2023

Bài 1:

a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1)  đk n ≠ 1

 n - 1 + 5  ⋮ n - 1

            5  ⋮ n - 1

n - 1     \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) { -4; 0; 2; 6}

 

7 tháng 12 2023

Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1

          n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1

          (n + 1)2      -  4 ⋮ n + 1

                                4 ⋮ n + 1

           n + 1  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

           n  \(\in\)  {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

           

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Lời giải:

a. Nếu $n$ chẵn thì $n-4$ chẵn

$\Rightarrow (n-4)(5n+13)$ chẵn 

Nếu $n$ lẻ thì $5n$ lẻ. Mà 13 lẻ nên $5n+13$ chẵn.

$\Rightarrow (n-4)(5n+13)$ chẵn.

Vậy $(n-4)(5n+13)$ chẵn với mọi $n\in\mathbb{Z}$

b.

Ta thấy $n^2-n=n(n-1)$ chẵn với mọi $n\in\mathbb{Z}$ do $n(n-1)$ là tích 2 số nguyên liên tiếp.

$\Rightarrow n^2-n+3=n(n-1)+3$ lẻ với mọi $n\in\mathbb{Z}$