K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

a) Một phân số tồn tại khi mẫu số phải khác 0

=> để A là phân số thì n + 4 phải khác 0

=> n khác -4

Vậy : n khác -4 thì A là một phân số.

b) Ta có :

\(A=\frac{n-1}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)-5}{n+4}=1+\frac{-5}{n+4}\)

Để A là một số nguyên

=> -5 \(⋮\)n + 4

=> n + 4 \(\in\)Ư( -5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

Ta có bảng :

n + 41-15-5
n-3-51-9
A-4 602

Vậy : n \(\in\){ -3 ; -5 ; 1 ; -9 }

21 tháng 1 2017

a, để A là phân số <=> n+6 khác 0 <=> n khác -6

b, A=n-2/n+6 =(n+6-8)/(n+6)=1-  8/(n+6)

<=> n+6 thuộc Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

<=> n={-14;10;-8;-7;-5;-4;-2;2}

24 tháng 4 2022

MIK CẦN GẤP GẤP

 

31 tháng 3 2023

Ai có lời giải k ạ

a: Để A là phân số thì \(2n+4\ne0\)

=>\(2n\ne-4\)

=>\(n\ne-2\)

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot0-2}{2\cdot0+4}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=-1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot\left(-1\right)-2}{2\cdot\left(-1\right)+4}=\dfrac{-5}{-2+4}=\dfrac{-5}{2}\)

Thay n=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot2-2}{2\cdot2+4}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

c: Để A  nguyên thì \(3n-2⋮2n+4\)

=>\(6n-4⋮2n+4\)

=>\(6n+12-16⋮2n+4\)

=>\(-16⋮2n+4\)

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12;12;-20\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)

22 tháng 2 2016

Để A là số nguyên <=>2 chia hết cho n+1

hay n+1 thuộcƯ(2)

n+1=(-2;-1;1;2)

n=(-1;0;2;3)

22 tháng 2 2016

a) Để A là phân số thì n+1 thuộc Z và n+1 khác 0

=> n khác -1, n thuộc Z thì A là phân số

b) Để A là số nguyên thì 2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc 1;-1;2;-2

=> n thuộc 0;-2;1;-3

2 tháng 6 2020

a) \(A=\frac{2}{n+1}\) là phân số

\(\Leftrightarrow n+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-1\)

Vậy \(n\ne-1\).

b) \(A=\frac{2}{n+1}\) là số nguyên 

\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\).

25 tháng 1 2022

(n-3)/(n-1) hả bạn, nếu vậy thì

A=(n+2)/(n-1)=1+3/(n-1)

b) A là số nguyên khi n-1=1 hoặc 3 hoặc -1 hoặc -3

\(n\in(2,0,4,-2)\)

a) là những số thuộc Z khác 0,1,2,4,-2

Lưu ý n-1 khác 0 nên n khác 1 nha

chúc bạn học tốt

HYC-25/1/2022