Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cặp phản ứng với nhau trước hết là Mg và Ag+, do đó chắc chắn tồn tại ion Mg2+. Nếu ion còn lại là Cu2+ mâu thuẫn do Zn vẫn dư thì Cu2+ phải hết
=> Hai ion trong dung dịch là Mg2+ và Zn2+. Phản ứng xảy ra tới khi hết Ag+; Cu2+
=> Riêng Mg sẽ bị dư Ag+, Cu2+ … 2a < 2c +d
Cả Mg và Zn phản ứng sẽ dư kim loại : 2a +2b ≥ 2c +d => b ≥ c – a + d 2
Đáp án A.
Đáp án B.
Kết tủa chứa 3 kim loại là Ag; Cu; Fe nên dung dịch chứa 2 muối là Al(NO3)3 và Fe(NO3)2.
Đáp án B.
Kết tủa chứa 3 kim loại là Ag; Cu; Fe nên dung dịch chứa 2 muối là Al(NO3)3 và Fe(NO3)2.
→ B T e 3 n A l < n A g + 2 n C u 2 + < 3 n A l + 2 n F e → 3 a < c + 2 d < 3 a + 2 b .
Đáp án : C
a < c + 0,5d => 2a < 2c + d ( 2nMg < 2nCu2+ + nAg+ )
=> Mg tan hết , Zn bị hòa tan
Dung dịch chứa 3 muối => có Cu2+ => Ag+ hết và Zn tan hoàn toàn
=> 2nMg + 2nZn < 2nCu2+ + nAg+
=> a + b < c + 0,5d
Chọn A.
(a) Sai, Kim loại Cu không khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(g) Sai, Ion Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag+.
Đáp án D
Để thỏa mãn đề khi 2 ion đó là Mg2+ và Zn2+ , Cu2+ và Ag+ hết Khi Mg và Zn dư hoặc vừa đủ
=> 2c + d < 2a + 2b