\(B=\left\{X\in...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

B1: C= { 5;2 }; E= { 5;9}; F= {7;9}; H= { 7;2}

B2:

a) A= {11; 12; 13; 14; 15}

b) B= {10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 18; 19; 20}

c) C= {6;7;8;9;10}

d) D= {10;11;12;13;...;99;100}

e) E= { 2983; 2984; 2985; 2986}

f) F= { 1;2;3;4;5;6;7;8;9 }

g) G= {1;2;3;4}

h) H= { 1;2;3;4;...;99;100}

9 tháng 7 2017

1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3

Một số dạng toán khó cho học sinh lớp 6 :Câu 1 : Tính bằng cách hợp lí :a/  \(\left(14^{19}-14^{18}\right):\left(14^5.14^{12}\right)\)b/   \(\left(2^{41}+3^8\right).\left(10^7-2^7\right).\left(2^4-4^2\right)\)Câu 2 : a/    Tích các số tự nhiên từ 6 đến 30 tận cùng bằng chữ số gì ?b/    Tích các số tự nhiên từ 7 đến 22 tận cùng bằng mấy chữ số 0 ?Câu 3 : a/    Cho \(a,b\in N\). Chứng tỏ...
Đọc tiếp

Một số dạng toán khó cho học sinh lớp 6 :

Câu 1 : Tính bằng cách hợp lí :

a/  \(\left(14^{19}-14^{18}\right):\left(14^5.14^{12}\right)\)

b/   \(\left(2^{41}+3^8\right).\left(10^7-2^7\right).\left(2^4-4^2\right)\)

Câu 2 : 

a/    Tích các số tự nhiên từ 6 đến 30 tận cùng bằng chữ số gì ?

b/    Tích các số tự nhiên từ 7 đến 22 tận cùng bằng mấy chữ số 0 ?

Câu 3 : 

a/    Cho \(a,b\in N\). Chứng tỏ rằng \(ab\left(a+b\right)⋮2\)

b/     Tìm \(x,y\in N\) , biết rằng \(:xy\left(x+y\right)=20112009\)

Câu 4 :

a/     Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 2 ?  Bao nhiêu số chia hết cho 5 ?

b/     Từ 50 đến 2009 có bao nhiêu số chia hết cho 2 ? Bao nhiêu số chia hết cho 5 ?

Câu 5

Cho  \(M=1+3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

Tìm số dư khi chia M cho 13, chia M cho 40.

Câu 6 : Tìm các số tự nhiên x sao cho :

a/    \(x⋮21\) và \(40< x\le80\)

b/    \(x\inƯ\left(30\right)\) và  \(x>8\)

c/    \(x\in B\left(30\right)\)và \(40< x< 100\)

d/    \(x\inƯ\left(50\right)\) và  \(x\in B\left(25\right)\)

 


0
27 tháng 8 2018

Bài 1: m=11, n=12
Bài 2:a=5, b=6, c=8

1 tháng 9 2017

a)(2;3;4;5;.....;3207

b)tap hop B la tập hợp con của tập hợp A

1 tháng 9 2017

câu 1: A= x=2 đến 3206

Câu 2: A thuộc tập hợp con của B 

Bài 1:Tìm x: a. 2.x-49=5.3\(^2\) b. 200-(2x+6)=4\(^3\) Bài 2: a. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá = 2 cách b. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12 = 2 cách c. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc = 11 và ko vượt quá 20 = 2 cách d. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9 , nhỏ hơn hoặc = 15 = 2 cách e. Viết tập hợp A các số tự nhiên ko vượt quá...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm x:

a. 2.x-49=5.3\(^2\)

b. 200-(2x+6)=4\(^3\)

Bài 2:

a. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá = 2 cách

b. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12 = 2 cách

c. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc = 11 và ko vượt quá 20 = 2 cách

d. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9 , nhỏ hơn hoặc = 15 = 2 cách

e. Viết tập hợp A các số tự nhiên ko vượt quá 30 = 2 cách

f. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn lớn hơn 5 = 2 cách

g. Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc = 18 và ko vượt quá 100 = 2 cách

Bài 3: Viết tập hợp các chữ số của các số.

a. 97542

b. 29635

c. 60000

Bài 4: Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng của các chữ số là 4.

Bài 5: Viết tập hợp sau = cách liệt kê các phần tử.

a. A={x ∈ N \(|\)10 < x < 16}

b. B={x ∈ N \(|\)10 ≤ x ≤ 20}

c. C={x ∈ N \(|\)5 < x ≤ 10}

d. D=\(\left\{x\in N|10< x< 100\right\}\)

e. E=\(\left\{x\in N|2982< x< 2987\right\}\)

Bài 6: Cho 2 tập hợp A=\(\left\{5;7\right\}\) , B=\(\left\{2;9\right\}\)

Viết tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 phần tử A , 1 phần tử B

Bài 7: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.

a. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 50

b. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100

c. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000

d. Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9

3
25 tháng 10 2019

Bài 1:

a. \(2.x-49=5.3^2\\2.x-49=45\\ 2.x=94 \\ x=47\)

vậy x = 47

b.\(200-\left(2x+6\right)=4^3\\ 2x+6=136\\ 2x=130\\ x=65\)

vậy x = 65

25 tháng 10 2019

vote cho mk đi mk vote cho bạn ok

15 tháng 6 2017

2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2

<=> 4x - 8 + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 4(x - 2) + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 5 \(⋮\)x - 2 

=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Ta có bảng : 

x - 2-5-115
x-3137
4 tháng 8 2016

a) Ta có: \(-8\le x< 2\)

=> x = {-8; -7;-6;-5;-4;...;0;1}

Tổng của các số nguyên đó là: (-8)+(-7)+...+0+1

                                           = (-8)+(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+[(-1)+1]+0

                                           = (-35) +0+0

                                           = -35

Ta có: -100 < x < -50 (làm tương tự)

2) \(5+x=-\left|5\right|+10\)

=> 5 + x = 5

=> x      =  5 - 5 = 0

Vậy x = 0

Ta có:  \(\left|x\right|+7=19\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=19-7=12\)

=> x  = { -12 ; 12 }

Ta có: \(\left|x\right|=\left(-14\right)+\left(-10\right)\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=-24\)

\(\Rightarrow x\in\theta\)( không có giá trị x vì giá trị tuyệt đối của x không thể là 1 số âm)

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗngC.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nàoCâu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :A. { 1;2;3}\(\in\)E     B. \(1\in E\)C.\(5\in E\)D.\(2\notin E\) Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20< x<...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }

A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗng

C.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nào

Câu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}

A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }

Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :

A. { 1;2;3}\(\in\)E     

B. \(1\in E\)

C.\(5\in E\)

D.\(2\notin E\) 

Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20< x< 92\right\}\).Số phần tử của tập hợp A là 

A.70            B.71          C.72             D.73

Câu 5:Tập hợp E là các STN ko vượt quá 5 được viết như sau

A.\(E=\left\{1;2;3;4;5\right\}\) B. \(E=\left\{x\in N/x< 5\right\}\) C. \(E=\left\{x\in N/x\ge5\right\}\)D. \(E=\left\{x\in N/x\le5\right\}\)

Câu 6: Tập Hợp \(M=\left\{x\in N/x\le4\right\}\) .Viết dưới dạng liệt kê các phân tử.

A.\(M=\left\{1;2;3\right\}\) B.  \(M=\left\{0;1;2;3\right\}\) C.\(M=\left\{1;2;3;4\right\}\) D. \(M=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

TRÁC NGHIỆM: 

Bài 1: Hãy viết các tập hợp sau bàng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó .

A. B là tập hợp các chữ cái trong cụm từ "CÁCH MẠNG THÁNG TÁM"

B.C là tập hợp các STN có một chữ số

C. D là tập hợp các số tự nhiên có hai hữ số khác nhau và có chữ số tận cùng bằng 5

Bài 2 :Viết tập hợp A cách STN không vượt quá 6 bằng hai cách

Bài 3: a. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau : A={30;31;32;...;100}   ;    B={10;12;14;...98}

          b. Hãy viết tập hợp sau bằng hai cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó 

ĐỐ CÁC BẠN LÀM ĐÚNG HẾT TẤT CẢ

 

3
19 tháng 7 2021

Câu 1:C

Câu 2:D

Câu 3:B

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:D

TRẮC NGHIỆM

Bài 1:

a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)

b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)

Bài 2:

Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)

Bài 3:

a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là

\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)

\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là

\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)

b) Ko rõ đề bài

19 tháng 7 2021

b) \(B=\left\{1;3;5;7;...;99;101\right\}\)

Cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó: {\(x\in N/1\le x\le101\), x là số lẻ}