K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

Xét |a|\(< 5\)=> \(a^2< 25\)=>a2-25<0 => ( a-5)(a+5) <0 => a-5 và a+5 trái dấu nhau

mà a+5>a-5 

=> a+5>0 và a-5<0

=> a>-5 và a<5 => -5<a<5 

7 tháng 1 2018

vì | a | \(\ge\)0 mà | a | < 5 nên 0 \(\le\)a < 5

Lập bảng ta có :

|a|01234
a0\(\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}2\\-2\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}3\\-3\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}4\\-4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\in\){ -4 ; -3 ; ... ; 3 ; 4 

\(\Leftrightarrow\)-5 < a < 5

12 tháng 2 2016

vì a <5 và >-5  nên ta có a={-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4}<=>lal={4;3;2;1;0} vì vậy ta có kết luận lal lun lun bè hơn 5

12 tháng 2 2016

=> a thuộc {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

giá trị tuyệt đối của mỗi số trên là một số dương (ko phải nguyên dương)

=> điều cần chứng minh

17 tháng 2 2015

vì các số dương < 5 thì ở số âm >5

31 tháng 1 2017

cái gì thế ?

31 tháng 1 2017
  1. cho a là một số nguyên .Chứng minh rằng /a/<5 thì -5<a<5
    13 tháng 8 2016

    Lỡ sai đừng trách nha:

    Nếu a là số dương thì số liền sau của a là a+1. a là số nguyên dương, 1 cũng là số nguyên dương=> a+1 cũng là 1 số nguyên dương. 

                                                  Vậy nếu a là số nguyên dương thì số liền sau của a cũng là 1 số nguyên dương

    10 tháng 11 2023

    Bài 2: 

    a) Ta có: \(\overline{1a3b}\) số này chia hết cho 2 và 5 nên: \(b=0\)  

    Mà số này lại chia hết cho 3 nên: 

    \(1+a+3+b=4+a+0=4+a\) ⋮ 3 

    TH1: \(4+a=6\Rightarrow a=2\)

    TH2: \(4+a=9\Rightarrow a=5\)

    TH3: \(4+a=12\Rightarrow a=8\) 

    Vậy: \(\left(a;b\right)=\left(2;0\right);\left(5;0\right);\left(8;0\right)\) 

    b) Ta có: \(\overline{2a31b}\) chia hết cho 45 nên số đó phải chia hết cho 5 và 9 

    Mà \(\overline{2a31b}\) chia hết cho 5 nên: \(b\in\left\{0;5\right\}\)

    Lại chia hết cho 9 nên: \(2+a+3+1+b=6+a+b\) ⋮ 9

    Với b = 0:

    \(6+a+0=9\Rightarrow a=3\)

    Với b = 5: 

    \(6+a+5=18\Rightarrow a=7\)

    Vậy: \(\left(a;b\right)=\left(3;0\right);\left(7;5\right)\)

    10 tháng 11 2023

    Bài 3:

    a) \(13\cdot15\cdot17\cdot19+23\cdot26\)

    \(=13\cdot\left(15\cdot17\cdot19+23\cdot2\right)\)

    Nên tổng chia hết cho 13 tổng là hợp số không phải SNT 

    b) \(17^{100}-34\)

    \(=17\cdot\left(17^{99}-2\right)\)

    Nên hiệu chia hết cho 17 hiệu là hợp số không phải SNT