Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,1 0,15 0 ,05 0,15
a)\(V=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
b)\(m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,7}{9,8}\cdot100=150\left(g\right)\)
c) \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=2,7+150-0,3=152,4\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{17,1}{152,4}\cdot100=11,22\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,24}{24}=0,135(mol)\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=0,135(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,135}{0,2}=0,675M\\ C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,135}{0,2}=0,675M \end{cases}\)
Câu 2: Hòa tan 6,2 gam natri oxit vào 193,8 gam nước được dung dịch A. Cho A tác dụng với 300 gam dung dịch CuSO4 16%. Lọc kết tủa, rửa sạch, đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn màu đen. Giá trị của m là:
A. 29,4 gam B. 14,7 gam C. 9,8 gam D. 19,6 gam
giải thích
Na2O+H2O→2NaOH
0,1____ 0,1____0,2
2NaOH+CuSO4->Na2SO4+Cu(OH)2
0,2______ 0,1______ 0,1_____0,1
.mCu(OH)2=0,1.98=9,8(g)
câu 4
Câu 4: Để trung hoà 200ml hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M cần dùng V (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là: A. 250 ml B. 400 ml C. 350 ml D. 300ml
giải thích
Ba(OH)2 + 2HCl →→BaCl2 + 2H2O (1)
Ba(OH)2 + H2SO4 →→BaSO4 + 2H2O (2)
nHCl=0,2.0,3=0,06(mol)
nH2SO4=0,2.0,1=0,02(mol)
Theo PTHH 1 và 2 ta có:
1212nHCl=nBa(OH)2=0,03(mol)
nBa(OH)2=nH2SO4=0,02(mol)
∑nBa(OH)2=0,03+0,02=0,05(mol)
V dd Ba(OH)2=0,05\0,2=0,25(lít)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=aM\\C_{M\left(B\right)}=bM\end{matrix}\right.\)
Giả sử trộn 50ml dd A với 50ml dd B để thu được 100ml dd C
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,05a\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{9,32}{233}=0,04\left(mol\right)\)
nH2SO4 = 0,035.2 = 0,07 (mol)
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
0,04<----0,04<-------0,04
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,06<----0,03
=> \(\left\{{}\begin{matrix}0,05a=0,06\\0,05b=0,04\end{matrix}\right.\)
=> a = 1,2; b = 0,8
20 ml dd A chứa nNaOH = 0,02.1,2 = 0,024 (mol)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + Al2O3 --> 2NaAlO2 + H2O
0,024-->0,012
Ba(OH)2 + Al2O3 --> Ba(AlO2)2 + H2O
0,188<---0,188
=> \(V_{dd.B}=\dfrac{0,188}{0,8}=0,235\left(l\right)=235\left(ml\right)\)
Phương trình phản ứng trong cốc A:
Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2
Phương trình phản ứng trong cốc B:
BaCO3 + HCl -> BaCl2 + H2O + CO2
Ta có thể tính khối lượng của BaCO3 và Na2CO3 như sau:
Khối lượng BaCO3 = 11,82g
Khối lượng Na2CO3 = 10,6g
Để tính khối lượng dung dịch HCl cần thêm vào B, ta sử dụng quy tắc tỉ lệ:
(11,82g BaCO3) : (14,6% HCl) = (m gam BaCO3) : (100% HCl)
Từ đó, ta tính được m gam HCl cần thêm vào B:
m = (11,82g BaCO3) x (100% HCl) / (14,6% HCl) ≈ 80,82g
Vậy giá trị của m là khoảng 80,82 gam.