K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2021

\(Đặt:n_A=x\left(mol\right),n_{NO}=a\left(mol\right),n_{NO_2}=b\left(mol\right)\)

\(Giảsử:n_{khí}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+b=1\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(\overline{M_{khí}}=\dfrac{30a+46b}{a+b}=20\cdot2\)

\(\Leftrightarrow30a+46b=40\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.375,b=0.625\)

\(BTe:2n_A=3n_{NO}+n_{NO_2}\Rightarrow n_A=\dfrac{3\cdot0.375+0.625}{2}=0.875\left(mol\right)\)

\(m_{A\left(NO_3\right)_2}=0.875\cdot\left(A+124\right)=66.15\left(g\right)\\ \Rightarrow A=\)

Đến đây bạn xem lại đề nhé.

16 tháng 1 2021

Đề có thiếu thể tích hỗn hợp khí không bạn ơi ? 

20 tháng 12 2020

a) Ta có \(m_{muôi}=m_{KL}+m_{Cl^-}\\ \Leftrightarrow m_{Cl^-}=m_{muôi}-m_{KL}=14,25-3,6=10,65g\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=\dfrac{10,65}{35,5}=0,3mol\)

Theo bảo toàn nguyên tố Cl: \(n_{HCl}=n_{Cl^-}=0,3mol\)

Theo bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,3=0,15mol\\ \Rightarrow V=0,15\cdot22,4=3,36l\)

Ta có PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\uparrow\)

----------------0,15-------------------------0,15---(mol)

\(\Rightarrow M=\dfrac{3,6}{0,15}=24\)(g/mol) => M là Magie (Mg)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\) 

Ta có quá trình phản ứng:

 \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

-0,15---0,15-----0,15----------(mol)

\(\Rightarrow a=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(16-0,15\cdot80\right)+64\cdot0,15=13,6g\)

14 tháng 11 2018

Đáp án B

Tính số mol các khí trong B:

Đặt số mol các khí trong B là NO : a mol ; NO2 : b mol

Số mol của M là:  n M = 32 M   m o l

Gọi n là hóa trị của M

Sơ đồ phản ứng: 

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

a)\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=9,1\\BTe:2x+3y=0,5\cdot1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{0,1\cdot64}{9,1}\cdot100\%=70,33\%\)

\(\%m_{Al}=100-70,33\%=29,67\%\)

b)\(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}+n_{NO}=0,5\\\dfrac{n_{NO_2}}{n_{NO}}=\dfrac{2}{1}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3}\\n_{NO}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}64a+27b=9,1\\BTe:2x+3y=\dfrac{1}{3}\cdot1+\dfrac{1}{6}\cdot3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{115}\\b=\dfrac{527}{2070}\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{\dfrac{4}{115}\cdot64}{9,1}\cdot100\%=24,46\%\)

\(\%m_{Al}=100\%-24,46\%=75,54\%\)

\(n_{HNO_3}=2n_{NO_2}+4n_{NO}=2\cdot\dfrac{1}{3}+4\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{4}{3}mol\)

1 tháng 7 2021

Theo gt ta có: $n_{NO}=0,104(mol);n_{NO_2}=0,416(mol)$

Mặt khác $n_{Fe_2O_3}=0,025(mol)\Rightarrow n_{Fe/Y}=0,1(mol)$

Gọi số mol Cu và Ag lần lượt là a;b

$\Rightarrow 64a+108b=9,128.2$

Bảo toàn e ta có: $2a+b=0,428$

Giải hệ ta được $a=0,184;b=0,06$

Bạn kiểm tra đề có thời gian không nhé. Có thì áp dụng  \(n_e=\dfrac{I.t}{96500}\) (Công thức Faraday thu gọn) rồi tính được I nhé

1 tháng 7 2021

Cho em hỏi là 4g đấy là Fe2O3, nhưng mà còn CuO đâu ạ? Có thể giải thích lại cho em được không ạ?

9 tháng 6 2018

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 3,61 gam, và  nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

 Qúa trình nhường electron:


 Quá trình nhận electron:


* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

 Quá trình nhường electron

 Quá trình nhận electron:

 Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:


9 tháng 6 2018

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là nH2=3,61 gam, và nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Mà từ

Là Al