\(\frac{n-3}{n+4}\) . Tìm giá trị của n để:

a) A là một phân số...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

a) Để A là 1 phân số thì 

4 + n \(\ne\) 0

\(\Rightarrow\)  n  \(\ne\)   - 4

b) A là 1 số nguyên

\(\Rightarrow\) n - 3

1 tháng 10 2016

a) Để A là 1 phân số thì 

4 + n  0

  n     - 4

b) A là 1 số nguyên

 n - 3 chia hết cho n + 4

n +4 -7

5 tháng 8 2016

A = { 5:6:...}

B= { 0:2:4;6...}

=> A thuộc B là  6,8,10

5 tháng 8 2016

giao

10 tháng 8 2016

a2 có gạch k

10 tháng 8 2016

à xin lỗi, ấn nhầm. là a2

5 tháng 10 2016

\(\frac{12+x}{43-x}=\frac{2}{3}\)\(\Rightarrow3\left(12+x\right)=2\left(43-x\right)\)

\(\Rightarrow36+3x=86-2x\)

\(\Rightarrow36+3x-86+2x=0\)

\(\Rightarrow5x=50\)

\(\Rightarrow x=10\)

 

5 tháng 10 2016

\(\frac{12+x}{43-x}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{\left(12+x\right)\times3}{\left(43-x\right)\times3}=\frac{2\times\left(43-x\right)}{3\times\left(43-x\right)}\)

\(\left(12+x\right)\times3=2\times\left(43-x\right)\)

\(36+x\times3=86-2\times x\)

\(x\times3+2\times x=86-36\)

\(x\times5=50\)

      \(x=50\div5\)

      \(x=10\)

29 tháng 10 2016

A=2+22+23+24+...+212

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(210+211+212)

A=14.1+23.14+...+29.14

A=14(1+23+...+29)\(⋮\)7

Vậy A\(⋮\)7

30 tháng 10 2016

ucche đăng 1 câu hoài

29 tháng 10 2016

 

A=2+\(2^2\)+\(2^3\)+...+\(2^{12}\)

A= (2 +\(2^2\)+\(2^3\))+...+(\(2^{10}\)+\(2^{11}\)+\(2^{12}\))

A= 2.(1+2+\(2^2\))+...+\(2^{10}\).(1+2+\(2^2\))

A= 2.7 +..... +\(2^{10}\).7

A= 7.(2+...+\(2^{10}\)) \(⋮\)7

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{10}\left(1+2+2^2\right)=7\cdot\left(2+...+2^{10}\right)⋮7\)

29 tháng 10 2016

\(A=2+2^2+2^3+....+2^{12}\\ \Rightarrow A=\left(2+2^2+2^3\right)+.....+\left(2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)\\ \Rightarrow A=2.\left(1+2+2^2\right)+....+2^{10}\left(1+2+2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=2.7+....+2^{10}.7\\ \Rightarrow A=7\left(2+....+2^{10}\right)⋮7\)

9 tháng 5 2016

gọi d là UCLN của n+2 và 2n+3

ta có n+2 chia hết cho d=> 2(n+2)chia hết cho d => 2n+4 chia hết cho d(1)

ta có 2n+3 chia hết cho d (2)

lấy (1)-(2) ta có (2n+4)-(2n+3 )chia hêt cho d

=> 1 chia hết cho d vậy d=(1; -1)

vậy \(\frac{n+2}{2n+3}\) tối giản

 

9 tháng 5 2016

B=\(\frac{n+1}{n-2}\)

a. để B là phân số thì n-2 khác 0 => n khác 2

b.B=\(\frac{n+1}{n-2}\)\(\frac{n-2+3}{n-2}\)\(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{3}{n-2}\)=1+\(\frac{3}{n-2}\)

để B nguyên khi n-2 là ước của 3

ta có ước 3= (-1;1;3;-3)

nên n-2=1=> n=3

n-2=-1=> n=1

n-2=3=> n=5

n-2=-3=> n=-1

vậy để B nguyên thì n=(-1;1;3;5)

8 tháng 9 2016

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\left|x-y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x-y=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=y\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{3}\)