K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a\cdot b=420\)

=>\(\left(a;b\right)\in\){(1;420);(420;1);(2;210);(210;2);(3;140);(140;3);(4;105);(105;4);(5;84);(84;5);(6;70);(70;6);(7;60);(60;7);(10;42);(42;10);(12;35);(35;12);(14;30);(30;14);(15;28);(28;15);(20;21);(21;20)}

mà a>b>10

nên \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(21;20\right);\left(28;15\right);\left(35;12\right);\left(30;14\right)\right\}\)

mà BCNN(a;b)=210

nên \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(30;14\right)\right\}\)

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

28 tháng 7 2019

1 + 1 = 2 

2 + 2 = 4 

chúc sin hok tốt !!

28 tháng 7 2019

Ta có : a.b = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b)

=>    2940 = 210 . ƯCLN(a,b)

=> ƯCLN(a,b) = 2940 : 210 = 14

=> a = 14k , b = 14l ( k,l nguyên tố cùng nhau )

Có : a . b = 2940 => 14k . 14l = 2940

                                  196 . k.l  = 2940

                             => k.l = 15 => k,l \(\in\)Ư( 15) 

Vì a,b là stn => k,l là stn => k,l \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15}

Ta có bảng : ( không rõ là a>b hay b>a )

k11535
l15153
a=14k142104270
b=14l210147042

KL:...

Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3?Trả lời:  số.Câu 2:Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?Trả lời:  số.Câu 3:ƯCLN(60;165;315)=Câu 4:Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng  và .Trả lời a=Câu 5:Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=Câu 6:Kết quả của phép chia  là Câu 7:Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a.b=18 và...
Đọc tiếp

Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3?
Trả lời:  số.

Câu 2:
Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?
Trả lời:  số.

Câu 3:
ƯCLN(60;165;315)=

Câu 4:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng  và .
Trả lời a=

Câu 5:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=

Câu 6:
Kết quả của phép chia  là 

Câu 7:
Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a.b=18 và BCNN(a,b)=6.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";").

Câu 8:
Số lớn nhất có dạng  chia hết cho cả 3 và 5 là 

Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a + b = 42 và BCNN(a,b) = 72.Trả lời: (a;b) = () (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 10:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")

3
7 tháng 12 2015

câu 1: 56 

câu 2:19

câu 3:15

câu 4:16

câu 5:4000

câu 6: chưa có đề bài

câu 7:3 và 6

câu 8: số n vì ko có số là mấy chữ số

câu 9:18 và 24

câu 10:10 và 15

19 tháng 1 2016

1:56

2:19

3:15

4:16

5:4000

Câu 1:Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?Trả lời:  số.Câu 2:BCNN(20;75;342)=Câu 3:ƯCLN(60;165;315)=Câu 4:Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")Câu 5:Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=Câu 6:Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a.b=18 và BCNN(a,b)=6.Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";").Câu 7:Số...
Đọc tiếp

Câu 1:
Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?
Trả lời:  số.

Câu 2:
BCNN(20;75;342)=

Câu 3:
ƯCLN(60;165;315)=

Câu 4:
Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 5:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=

Câu 6:
Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a.b=18 và BCNN(a,b)=6.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";").

Câu 7:
Số lớn nhất có dạng  chia hết cho cả 3; 4 và 5 là 

Câu 8:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 10:
Cho A là số tự nhiên có ba chữ số nhỏ nhất chia 8 dư 5; chia 10 dư 7, chia 15 dư 12, chia 20 dư 17. Khi đó A = 

1
19 tháng 1 2016

Câu 4 :Ư(18)={1;2;3;6;9}

Câu 3 : ƯCLN(60;165;315)=15

Câu 2: BCNN(20;75;342)=51300

Câu 1: 

24 tháng 11 2020

Công thức: ƯCLN (a; b) = a.b : BCNN (a; b)

Bg

Ta có: BCNN (a; b) = 210 và a.b = 2940 

=> ƯCLN (a; b) = 2940 : 210

=> ƯCLN (a; b) = 14

Đặt a = 14.x và b = 14.y (x, y \(\inℕ^∗\), x và y nguyên tố cùng nhau), ta có:

a.b = 14.x.14.y = 2940

=> 14.14.x.y = 2940

=> 196.x.y = 2940

=> x.y = 2940 : 196

=> x.y = 15 = 3.5 = 5.3 = 1.15 = 15.1

Với x = 3 và y = 5:

=> a = 14.3 = 42 và b = 14.5 = 70 (thoả mãn)

Với x = 5 và y = 3:

=> a = 14.5 = 70 và b = 14.3 = 42 (thoả mãn)

Với x = 1 và y = 15:

=> a = 14.1 = 14 và b = 14.15 = 210 (thoả mãn)

Với x = 15 và y = 1:

=> a = 14.15 = 210 và b = 14.1 = 14 (thoả mãn)

Vậy các cặp {x; y} thoả mãn đề bài là: {42; 70}; {70; 42}; {14; 210}; {210; 14}