\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\) >=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2016

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\)

\(\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}\ge a+b\)

\(\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}-a-b\ge0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab}\ge0\) luôn luôn đúng với \(a,b\ge0\)

=> đpcm

28 tháng 10 2016

Ta có:

\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}\right)^2+\sqrt{a}.\sqrt{b}+\sqrt{b}.\sqrt{a}+\left(\sqrt{b}\right)^2\)

\(=a+b+2\sqrt{a}.\sqrt{b}\)

\(=\left(\sqrt{a+b}\right)^2+2\sqrt{a}.\sqrt{b}\)

\(\sqrt{a}\ge0,\sqrt{b}\ge0\) nên \(2\sqrt{a}.\sqrt{b}\ge0\) cho nên

\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-\left(\sqrt{a+b}\right)^2=2\sqrt{a}.\sqrt{b}\ge0\).

Tức là \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\ge\left(\sqrt{a+b}\right)^2,\) suy ra \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\)

Đẳng thức \(\sqrt{a}+\sqrt{b}=\sqrt{a+b}\) xảy ra chỉ khi \(\sqrt{a}.\sqrt{b}=0\)

tức là khi \(\sqrt{a}=0\) hoặc \(\sqrt{b}=0\), hay là \(a=0\) hoặc \(b=0\).

28 tháng 10 2016

Bạn j ơi. Bạn giúp mk trả lời bài mk đăng mà chưa ai chả lời đk ko bạn. Mk cần gấp lắm bạn

Ta có : \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ

\(\sqrt{3}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}\)là số vô tỉ ( đpcm ) 

b) tương tự :

 \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}vôti\\\sqrt{3}vôti\\\sqrt{5}vôti\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)vô tỉ

8 tháng 10 2019

c) \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ nên \(1+\sqrt{2}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{1+\sqrt{2}}\)là số vô tỉ

d) \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ\(\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{n}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow m+\frac{\sqrt{3}}{n}\)là số vô tỉ

24 tháng 1 2019

Câu hỏi của ka ding - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath Em xem lbaif ở link này nhé!

26 tháng 4 2018

Nguyễn Huy Tú Akai Haruma

26 tháng 4 2018

Đặt x=\(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{a}=\sqrt{b}+\sqrt{c}\)

\(\Rightarrow\left(x^2+a-b-c\right)-2x\sqrt{a}=2\sqrt{bc}\)

\(\Rightarrow\left(x^2+a-b-c\right)^2+4ax^2-4x\left(x^2+a-b-c\right)\sqrt{a}=4bc\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}=\dfrac{\left[\left(x^2+a-b-c\right)+4ax^2-4bc\right]}{\left[4x\left(x^2+a-b-c\right)\right]}\)\(\in Q\)

Vậy \(\sqrt{a};\sqrt{b};\sqrt{c}\) là các số hữu tỷ

14 tháng 10 2015

1) \(\frac{100}{\sqrt{100}}=\frac{100}{10}=10\)

=> \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{2}}+....+\frac{100}{\sqrt{100}}>\frac{100}{\sqrt{100}}=10\)

2) Xét hiệu: \(\frac{a+b}{2}-\sqrt{ab}=\frac{a+b-2\sqrt{ab}}{2}=\frac{a-\sqrt{ab}-\sqrt{ab}+b}{2}=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{2}\ge0\)

=> \(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\) 

Vậy....

 

14 tháng 10 2015

a) đặt A=vế trái ,sau khi rút gọc tử và mẫu của từng số hạng ta đc

A=\(\sqrt{1}\)+\(\sqrt{2}\)+\(\sqrt{3}\)+...+\(\sqrt{100}\)

vì \(\sqrt{100}\)=10

\(\sqrt{1}\)>0

\(\sqrt{2}\)>0

...

\(\sqrt{99}\)>0

cộng lại ta sẽ đc A>0

b) 

(a-b)2>=0

=>a2+b2>=2ab

=>a2+2ab+b2>=2ab+2ab

=>(a+b)2>=4ab

=>a+b>=2.\(\sqrt{ab}\) với mọi a,b>0

=>dpcm (chia cả 2 vế cho 2)