K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2019

a + b = c + d

=> (a + b)2 = (c + d)2 

=> a2 + 2ab + b2 = c2 + 2cd + d2 

=> 2ab = 2cd

=> a2 - 2ab + b2 = c2 - 2cd + d2 

=> (a - b)2 = (c - d)2

Ta xét 2 trường hợp: 

TH1: a - b = c - d

Mà: a + b = c + d

=> a - b + a + b = c + d + c - d

=> 2a = 2c => a = c => b = d => a2016 + b2016 = c2016 + d2016 (*)

TH2: a - b = d - c

Mà: a + b = c + d

=> a - b + a + b = c + d + d - c

=> 2a = 2d => a = b => b = c => a2016 + b2016 = c2016 + d2016 (**)

Từ (*) và (**) => đpcm

8 tháng 4 2019

a + b = c + d

=> (a + b)2 = (c + d)2 

=> a2 + 2ab + b2 = c2 + 2cd + d2 

=> 2ab = 2cd

=> a2 - 2ab + b2 = c2 - 2cd + d2 

=> (a - b)2 = (c - d)2

Ta xét 2 trường hợp: 

TH1: a - b = c - d

Mà: a + b = c + d

=> a - b + a + b = c + d + c - d

=> 2a = 2c => a = c => b = d => a2016 + b2016 = c2016 + d2016 (*)

TH2: a - b = d - c

Mà: a + b = c + d

=> a - b + a + b = c + d + d - c

=> 2a = 2d => a = b => b = c => a2016 + b2016 = c2016 + d2016 (**)

Từ (*) và (**) => đpcm

11 tháng 4 2017

Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 ) - ( a + b + c + d)

= a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)

Vì a là số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp

=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2

=> a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn

Lại có a2 + c2 = b2 + d2=> a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.

Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)

a + b + c + d là hợp số.

~ Chúc bn học tốt ~

19 tháng 5 2016

Trong ba số a,b,c có ít nhất 2 số cùng tính chẵn lẻ

\(\Rightarrow\)(a+b)(b+c)2(c+a)3 luôn là số chẵn

\(\Rightarrow\)2016a-b+63 là số chẵn

\(\Rightarrow\)2016a-b là số lẻ

\(\Rightarrow\)2016a-b=1

\(\Rightarrow\)a-b=0

\(\Rightarrow\)a=b

Khi đó:2b(b+c)2(c+b)3=1+63

\(\Rightarrow\)2b(b+c)5=64

\(\Rightarrow\)b(b+c)5=32

Vì b,c\(\ge\)1\(\Rightarrow\)(b+c)\(\ge\)2\(\Rightarrow\)(b+c)5>32

\(\Rightarrow\)b(b+c)5\(\ge\)32

\(\Rightarrow\)b=1,c=1

\(\Rightarrow\)a=1

\(\Rightarrow\)P=1

26 tháng 12 2014

Bài 1:

Xét 2 TH : 
1) p chẵn : 
p là số nguyên tố chẵn nên nó chỉ có thể là 2, nhưng 2 không thể là tổng 2 số nguyên tố vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất ---> TH 1 không có số nào. 

2) p lẻ : 
Giả sử p = m+n (m,n là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong m và n có 1 lẻ, 1 chẵn 
Giả sử m lẻ, n chẵn ---> n = 2 ---> p = m+2 ---> m = p-2 (1) 
Tương tự, p = q-r (q,r là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong q và r có 1 lẻ, 1 chẵn 
Nếu q chẵn ---> q = 2 ---> p = 2-r < 0 (loại) 
---> q lẻ, r chẵn ---> r = 2 ---> p = q - 2 ---> q = p+2 (2) 
(1),(2) ---> p-2 ; p ; p+2 là 3 số nguyên tố lẻ (3) 

+ Nếu p < 5 ---> p-2 < 3 ---> p-2 không thể là số nguyên tố lẻ 
+ Nếu p = 5 ---> (3) thỏa mãn ---> p = 5 là 1 đáp án. 
+ Nếu p > 5 : 
...Khi đó p-2; p; p+2 đều lớn hơn 3 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 1 thì p chia hết cho 3 ---> p ko phải số nguyên tố (loại) 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 2 thì p+2 chia hết cho 3 ---> p+2 ko phải số n/tố (loại) 

Vậy chỉ có 1 đáp án là p = 5.

11 tháng 5 2020

ko biết làm