K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

dùng bđt 1/x+1/y+1/z >/ 9/(x+y+z) với x,y,z>0 

27 tháng 4 2017

Áp dụng bđt \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\forall x;y;z\ge0\) ta được :

\(B=\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}\ge\frac{9}{3+\left(a+b+c\right)}=\frac{9}{3+3}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(a=b=c=1\)

Vậy GTNN của B là \(\frac{3}{2}\) tại \(a=b=c=1\)

1) cho A=x/x-1 + x/x+1 (x ko bằng +-1) và B=X^2-x/x^2-1 (x ko bằng +-1)a)rút gọn A và tính A khi x=2b)Rút gọn B và tìm x để B=2/5c)tìm x thuộc Z  để (A,B)thuộc Z 2)A =(2+x/2-x - 4x^2/x^2-4 - 2-x/2+x) : x^2 - 3x/2x^2 - x^3a)rút gọn biểu thức A   b) tính giá trị biểu thức A khi /x-5/=2c)tìm x để A>03)B= x+2/x+3 - 5/x^2+x-6 - 1/2-xa)rút gọn biểu thức B    b)tìm x để B=3/2   c) tìm giá trị nguyên của x để B có giả trị...
Đọc tiếp

1) cho A=x/x-1 + x/x+1 (x ko bằng +-1) và B=X^2-x/x^2-1 (x ko bằng +-1)
a)rút gọn A và tính A khi x=2
b)Rút gọn B và tìm x để B=2/5
c)tìm x thuộc Z  để (A,B)thuộc Z
 
2)A =(2+x/2-x - 4x^2/x^2-4 - 2-x/2+x) : x^2 - 3x/2x^2 - x^3
a)rút gọn biểu thức A   b) tính giá trị biểu thức A khi /x-5/=2
c)tìm x để A>0

3)B= x+2/x+3 - 5/x^2+x-6 - 1/2-x
a)rút gọn biểu thức B    b)tìm x để B=3/2   c) tìm giá trị nguyên của x để B có giả trị nguyên

4)C= (2x/2x^2-5x+3 - 5/2x-3) : (3+2/1-x)
a)rút gọn biểu thức C    b) tìm giá trị nguyên của biểu thức C biết :/2x-1/=3
c)tìm x để B >1         d) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C

5)D=(1 + x/x^2+1) : (1/x-1 - 2x/x^3+x-x^2-1)
a)rút gọn biểu thức D 
b)tìm giá trị của x sao cho D<1
c)tìm giá trị nguyên của x để B có giá trị nguyên
 

2
7 tháng 12 2020

bạn viết thế này khó nhìn quá

26 tháng 11 2021

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

29 tháng 5 2021

Ta có \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

=> \(\frac{a^2+b^2}{ab}\ge2\)

=> a2 + b2 \(\ge\)2ab

=>  a2 + b2 - 2ab\(\ge\)0

=> (a - b)2 \(\ge\)0 (đúng)  

Dấu "=" xảy ra <=> a - b = 0 => a = b

=> Bất đẳng thức được chứng minh

29 tháng 5 2021

P = \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

=> \(\left(a+b+c\right).P=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

=> \(3P=1+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+1+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+1\)

=> \(3P=3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)\ge3+2+2+2=9\left(cmt\right)\)

=> P \(\ge3\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c 

mà a + b + c = 3

=> a = b = c = 1

Vậy Min P = 3 <=> a = b= c = 1

16 tháng 5 2016

ta có: \(a+1>=2\sqrt{a};b+1>=2\sqrt{b};c+1>=2\sqrt{c}\)

=> \(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)>=8\sqrt{abc}=8\)

Vậy min P=8.Dấu = khi a=b=c=1.

16 tháng 5 2016

Áp dụng BĐT Cô-si, ta lần lượt có:

\(a+1\ge\sqrt{a};b+1\ge\sqrt{b};c+1\ge\sqrt{c}\)

Vậy \(P=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge2\sqrt{a}\times2\sqrt{b}\times2\sqrt{c}=8\sqrt{a\times b\times c}=8\)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1

7 tháng 12 2020

câu a dùng biến đổi tương đương là được

28 tháng 4 2017

Giải:

Áp dụng BĐT Cô-si ta có: 

\(a+1\ge2\sqrt{a.1}=2\sqrt{a}\)

\(b+1\ge2\sqrt{b.1}=2\sqrt{b}\)

\(c+1\ge2\sqrt{c.1}=2\sqrt{c}\)

Nhân vế theo vế ta được:

\(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge\left(2.2.2\right)\left(\sqrt{a}.\sqrt{b}.\sqrt{c}\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge8.\sqrt{abc}=8.\sqrt{1}=8\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Vậy \(P_{min}=8\) tại \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)