K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: vecto AB=(4;-2)

=>Phương trình tham số là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3+4t\\y=-2-2t\end{matrix}\right.\)

b: \(AB=\sqrt{\left(1+3\right)^2+\left(-4+2\right)^2}=\sqrt{4^2+2^2}=2\sqrt{5}\)

Phương trình đường tròn tâm A bán kính AB là:

(x+3)^2+(y+2)^2=20

a: vecto AB=(7;1)

=>(d) có VTPT là (7;1)

Phương trình (d) là;

7(x-6)+1(y+2)=0

=>7x+y-40=0

b: Tọa độ K là:

x=(6-2)/2=2 và y=(4-2)/2=1

B(5;5); K(2;1)

vecto BK=(-3;-4)=(3;4)

=>VTPT là (-4;3)

Phương trình BK là:

-4(x-2)+3(y-1)=0

=>-4x+8+3y-3=0

=>-4x+3y+5=0

c: \(AC=\sqrt{\left(6+2\right)^2+\left(-2-4\right)^2}=10\)

Phương trình (C) là:

(x-5)^2+(y-5)^2=10^2=100

8 tháng 5 2023

\(AB\left\{{}\begin{matrix}quaA\left(-1;-3\right)\\VTCP\overrightarrow{AB}=\left(-2;8\right)\end{matrix}\right.\)

\(PTTS\) của \(AB:\left\{{}\begin{matrix}x=-1-2t\\y=-3+8t\end{matrix}\right.\)

Gọi \(I\left(x_I;y_I\right)\) là tâm đường tròn

\(I\) là trung điểm \(AB\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=\dfrac{-1-3}{2}=-2\\y_I=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{-3+5}{2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I\left(-2;1\right)\)

\(AB=\sqrt{\left(-2\right)^2+8^2}=2\sqrt{17}\)

Mà \(R=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{2\sqrt{17}}{2}=\sqrt{17}\)

Vậy \(PT\left(C\right):\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=17\)

8 tháng 5 2023

Coi lại bán kính.

27 tháng 4 2023

loading...  

Câu 4:

Tọa độtâm I là;

x=(4+2)/2=3 và y=(-3+1)/2=-1

I(3;-1); A(4;-3)

IA=căn (4-3)^2+(-3+1)^2=căn 5

=>(C): (x-3)^2+(y+1)^2=5

Câu 3:

vecto AB=(2;3)

PTTS là:

x=1+2t và y=-2+3t

27 tháng 4 2022

a) Ta có: \(\overrightarrow{\text{BC}}\) = (1; -7)

               \(\overrightarrow{\text{ }n_{\text{BC}}}\)= (7; 1)

PTTQ: 7(x - 5) + 1(y - 5) = 0

=> 7x - 35 + y - 5 = 0

=> 7x + y - 40 = 0

b) Ta có: \(\overrightarrow{\text{AC}}\) = (8; -6)

=> \(\text{AC}=\sqrt{8^2+6^2}=10\)

Phương trình đường tròn là:

              (x + 2)2 + (y - 4)2 = 100

c) (C): (x + 2)2 + (y - 4)2 = 100

Ta có: \(\text{AM}=\sqrt{2^2+5^2}=\sqrt{29}\)

Để HK ngắn nhất => d(A; Δ) lớn nhất

=> d(A; Δ) = AM => AM ⊥ Δ

=> \(\overrightarrow{\text{n}_{\Delta}}\) = \(\overrightarrow{\text{AM}}\)

=> \(\overrightarrow{\text{n}_{\Delta}}\) = (-2; -5)

=> \(\text{2}\left(x+4\right)+5\left(y+1\right)=0\)

=> \(\text{ }2x+5y+13=0\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Phương trình đường tròn tâm A bán kính AB là \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} = 17\)

b) Ta có \(\overrightarrow {{u_{AB}}}  = \overrightarrow {AB}  = \left( {4;1} \right) \Rightarrow \overrightarrow {{n_{AB}}}  = \left( {1; - 4} \right)\).

Phương trình AB là \(1\left( {x + 1} \right) - 4y = 0 \Leftrightarrow x - 4y + 1 = 0\).

c) Bán kính của đường tròn tâm O, tiếp xúc với đường thẳng AB là

\(R = d\left( {O,AB} \right) = \frac{{\left| {0 - 4.0 + 1} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {{\left( { - 4} \right)}^2}} }} = \frac{1}{{\sqrt {17} }}\)

Phương trình đường tròn tâm O tiếp xúc AB là \({x^2} + {y^2} = \frac{1}{{17}}\)

30 tháng 3 2021

undefined

30 tháng 3 2021

Làm hơi lộn xộn tí, ráng nhìn :v

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Phương trình đường tròn \(\left( C \right)\) là: \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 49\).

b) Bán kính đường tròn là: \(R = IA = \sqrt {{{\left( { - 2 - 1} \right)}^2} + {{\left( {2 - \left( { - 2} \right)} \right)}^2}}  = 5\)

Phương trình đường tròn là: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\)

c) Gọi \(I\left( {a;b} \right)\) là trung điểm AB. Vậy tọa độ điểm I là: \(I\left( { - 2;1} \right)\)

Bán kính đường tròn là: \[R = IA = \sqrt {{{\left( { - 1 + 2} \right)}^2} + {{\left( { - 3 - 1} \right)}^2}}  = \sqrt {17} \]

Phương trình đường tròn là: \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 17\)

d) Bán kính đường tròn là: \(R = \frac{{\left| {1 + 2.3 + 3} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2}} }} = 2\sqrt 5 \)

Phương trình đường tròn là: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 20\)

NV
27 tháng 4 2021

\(\overrightarrow{AB}=\left(4;0\right)\Rightarrow AB=4\)

Gọi I là trung điểm AB \(\Rightarrow I\left(3;2\right)\)

Đường tròn đường kính AB nhận I là trung điểm và có bán kính \(R=\dfrac{AB}{2}=2\)

Phương trình: \(\left(x-3\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\)

b.

\(R=AB=4\)

Phương trình: \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=16\)

27 tháng 4 2021

a, Tâm I của đường tròn: \(I=\left(\dfrac{1+5}{2};\dfrac{2+2}{2}\right)=\left(3;2\right)\)

Bán kính: \(R=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{\sqrt{\left(5-1\right)^2+\left(2-2\right)^2}}{2}=2\)

Phương trình đường tròn: \(\left(x-3\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\)

b, Tâm I của đường tròn: \(I\equiv A=\left(1;2\right)\)

Bán kính: \(R=AB=\sqrt{\left(5-1\right)^2+\left(2-2\right)^2}=4\)

Phương trình đường tròn: \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=16\)