K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017
toán lớp 7 mà đã học bpt hướng dẫn * tích lớn hơn 0 nên 2 nhân tử cùng dấu ( cùng + or cùng -) * <) thì trái dấu 1+;1-
26 tháng 9 2017

nếu >0 thì hai nhân tử cùng dấu

<0 thì trái dấu

20 tháng 6 2016

a) \(X^2+5X< 0\)

<=> \(X\left(X+5\right)< 0\)

<=> TH1: \(x< 0;x+5>0\Leftrightarrow-5< x< 0\)

 TH2: \(x>0;x+5< 0\Leftrightarrow0< x< -5\) (vô lí)

Vậy \(-5< x< 0\)

12 tháng 7 2016

a)

1.p = 0 <=> Tử thức = 0

2.p > 0 <=> Tử thức và mẫu thức cùng dấu. 

3.p < 0 <=> Tử thức và mẫu thức khác dấu.

b) Q = x- 2/5x

<=> Q = x(x-2/5)

1. Q = 0 <=> x = 0 hoặc x = 2/5

2. Q > 0 <=> x > 2/5 hoặc x <0

3. Q < 0 <=> x và x - 2/5 trái dấu

12 tháng 7 2016

a) \(\left(2x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-2\end{cases}}\)

b) \(\left(2x-3\right)\left(x+2\right)>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3>0;x+2>0\\2x-3< 0;x+2< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{3}{2}\\x< -2\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>\frac{3}{2}\\x< -2\end{cases}}\)

c) \(\left(2x-3\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2x-3>0;x+2< 0\\2x-3< 0;x+2>0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{3}{2};x< -2\left(\text{vô lý}\right)\\\frac{3}{2}>x>-2\end{cases}}\)

Vậy \(\frac{3}{2}>x>-2\)

12 tháng 7 2016

a, A = (2x - 3)(x + 2) = 0

<=> (2x - 3) = 0 hoặc (x + 2) = 0

<=> 2x = 3 hoặc x = -2

<=> x = 3/2 hoặc x = -2

b, A = (2x - 3)(x + 2) > 0

<=> (2x -3) và (x + 2) cùng dấu

 - TH1: 2x - 3 > 0 và x + 2 > 0

=> 2x > 3 và x > -2

=> x > 3/2 và x > - 2

Vậy x > 3/2

 - TH2: 2x - 3 < 0 và x + 2 < 0

=> 2x < 3 và x < -2

=> x < 3/2 và x < -2

Vậy x < -2

c, A = (2x - 3)(x + 2) < 0

<=> (2x - 3) và (x + 2) trái dấu

 - TH1: 2x - 3 < 0 và x + 2 > 0

=> 2x < 3 và x > -2

=> x < 3/2 và x > -2

=> -2 < x < 3/2

 - TH2: 2x - 3 > 0 và x + 2 < 0

=> 2x > 3 và x < -2

=> x > 3/2 và x < -2 (vô lí)

Vậy -2 < x < 3/2

a: (x-2)(x+3/4)>0

=>x-2>0 hoặc x+3/4<0

=>x>2 hoặc x<-3/4

b: (2x-5)(1-3x)>0

=>(2x-5)(3x-1)<0

=>3x-1>0 và 2x-5<0

=>1/3<x<5/2

c: (3-2x)(x+1)<0

=>(2x-3)(x+1)>0

=>2x-3>0 hoặc x+1<0

=>x>3/2 hoặc x<-1

d: (5x+11)(7-x)<0

=>(5x+11)(x-7)>0

=>x>7 hoặc x<-11/5

4 tháng 11 2018

a)\(\left(x-3\right)\left(2x-1\right)>0.\)

\(Th1:x-3>0;2x-1>0\)

\(x-3>0\Rightarrow x>3_{\left(1\right)}\)

\(2x-1>0\Rightarrow2x>1\Rightarrow x>\frac{1}{2}_{\left(2\right)}\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow x>3`\)

\(Th2:x-3< 0;2x-1< 0\)

\(x-3< 0\Rightarrow x< 3_{\left(1\right)}\)

\(2x-1< 0\Rightarrow2x< 1\Rightarrow x< \frac{1}{2}_{\left(2\right)}\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow x< \frac{1}{2}\)

b) \(\left(2-3x\right)\left(-5x+1\right)< 0\)

\(Th1:2-3x>0;-5x+1< 0\)

\(2-3x>0\Rightarrow3x>2\Rightarrow x>\frac{2}{3}_{\left(1\right)}\)

\(-5x+1< 0\Rightarrow-5x< -1\Rightarrow x< \frac{1}{5}_{\left(2\right)}\)

\(_{\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow}\)không xảy ra trường hợp này

\(Th2:2-3x< 0;-5x+1>0\)

\(2-3x< 0\Rightarrow3x< 2\Rightarrow x< \frac{2}{3}_{\left(1\right)}\)

\(-5x+1>0\Rightarrow-5x>-1\Rightarrow x>\frac{1}{5}_{\left(2\right)}\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\frac{1}{5}< x< \frac{2}{3}\)

4 tháng 11 2018

\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(3-x\right)>0.\)

\(Th1:x+1>0;x-2>0;3-x>0\)

\(Th2:x+1< 0;x-2< 0;3-x>0\)

\(Th3:x+1>0;x-2< 0;3-x< 0\)

\(Th4:x+1< 0;x-2>0;3-x< 0\)

Mình ghi từng trường hợp nhé ! Bạn tự xét !