K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

so du la 0

21 tháng 2 2017

A=20+21+22+23+(24+25+..+31) + (32+33+...+39)+...+ (21009+21010+...+21015)+21016

A=80+6+21016+(24+25+..+31) + (32+33+...+39)+...+ (21009+21010+...+21015)

Ta thấy mỗi dấu ngoặc là 8 số tự nhiên liên tiếp có số dư lần lượt là 0,1,2,..,7 có 0+1+2+...+7=28

Số số hạng được chứa trong dấu ngoặc là: (21015-24):1+1=20992 số

Số cặp đó là: 20992:8=2624 Cặp

Do vậy số dư của A chia 8 bằng số dư của B=6+28.2624 (do 80 và 21016 \(⋮\)8)

Mà 2624\(⋮\)8

Nên số dư của A cho 8 là 6

P/S: Bài này em có thể tính tổng ra rồi chia nhưng sẽ cồng kềnh

Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần
=> a + b + c = a + a + 2 + a + 4
= 3a + 6
= 3 . ( a + 2 )
=> a + b + c = 3 . ( a + 2 )
=> 3 . ( a + 2 ) = 66
=> a + 2 = 22
=> a = 20

Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên
=> a = 20 ; b = 22 ; c = 24

tự  lập bảng và nhận xét

~ học tốt ~

28 tháng 1 2019

Hình như là không

Quá dài nên có thể lẫn lộn

Cách đơn giản hơn

Ta có:

41=4

42=16

43=64

44=256

...

=>Số 4 mũ lẽ tận cùng = 4. Số 4 mũ chẵn tận cùng = 6

Áp dụng vào 42010 ta có:

42010 có mũ là số chẵn

=> 42010  tận cùng là số 6

Tương tự áp dụng vào 22014 :

Ta có: 

21= 2

22 = 4

2=

2=16

25= 32

2= 64

...

=> Số tận cùng của kết quả theo chu kì 2, 4, 8, 6.

Ta có: 2014 : 4 = 503 (dư 2)

Vậy theo chu kì thì 22014 tận cùng bằng số 4

Ta có:

42010 tận cùng = 6

22014 tận cùng = 4

Tận cùng 2 thừa số này cộng lại ra 10

=> 42010 + 22014 có tận cùng là số 0

=> 42010 + 22014 chia hết cho 10

Chúc bạn hok tốt!

#TTVN

31 tháng 7 2015

dễ mà:

a)b chia 7 dư 4 ; c chia 7 dư 3 mà 4 \(+\)3 =7 chia hết cho 7 => b + c chia hết cho 7

Các phần còn lại cũng tương tự nên bạn tự làm nhé !

13 tháng 7 2015

Gọi thương của 2 phép chia này là x

Ta có:

A : 63 = x dư 20             =>  A = 63 . x + 20               (1)           (dấu . là dấu nhân)

A : 65 = x dư 8              => A = 65 . x + 8              (2)

Từ (1) , (2)   =>    63x + 20 = 65x + 8

                  =>     20 - 8 = 65x - 63x                       (chuyển vế)

                 =>      12 = 2x

                 =>       x = 12 : 2 = 6

   Thay x vào  (1) [hoặc  (2)], ta được:

             63 . 6 + 20 = 398

hoặc:     65 . 6 + 8 = 398

Vậy số A  cần tìm = 398

17 tháng 1 2018

Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần

=> a + b + c = a + a + 2 + a + 4

= 3a + 6

= 3 . ( a + 2 )

=> a + b + c = 3 . ( a + 2 )

=> 3 . ( a + 2 ) = 66

=> a + 2 = 22

=> a = 20

Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên

=> a = 20 ; b = 22 ; c = 24

Vậy các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

19;20;21;22;23;24

11 tháng 5 2020

camon hey mai mik kt roi

16 tháng 2 2019

Có các giá trị khác nhau: 19; 20; 21; 22; 23;

Ta có: b = 66 : 3 = 22

a = 22 - 2 = 20

c = 22 + 2 = 24

Vậy: Ta có bảng tần số (sau khi tìm được 3 số a, b, c)

Giá trị (x) 19 20 21 22 23
Tần số (n) 2 7 3 4 3 N = 19

Xong rồi, sai phần nào nhắc mình nhé :v

Tìm đc c là có thêm 1 gt khác nữa :24

3 tháng 1 2018

Ta có:

b = 66 : 3 = 22 (do a,b,c là 3 số chẵn liên tiếp)

=> a = 22 - 2 = 20

c = 22 + 2 = 24

4 tháng 1 2018

BẠN TRẢ LỜI CÁC PHẦN TRÊN CHO MK