K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2018

Gọi d là ước chung lớn nhất của a và b

\(\Rightarrow a⋮d;b⋮d\) \(\Rightarrow8a⋮d;b^2⋮d\) \(\Rightarrow b^2-8a⋮d\)

Ta có : \(a=1+2+3+...+n\) 

\(\Rightarrow a=\frac{\left[\left(n-1\right)\div1+1\right]\left(n+1\right)}{2}\) 

\(\Rightarrow a=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) 

\(\Rightarrow a=\frac{n^2+n}{2}\)  

\(\Rightarrow8a=\frac{n^2+n}{2}.8=4n^2+4n\) (1)

Ta có : \(b=2n+1\) 

\(\Rightarrow b^2=\left(2n+1\right)^2=\left(2n+1\right)\left(2n+1\right)=4n^2+4n+1\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra : \(b^2-8a=\left(4n^2+4n+1\right)-\left(4n^2+4n\right)=1\) 

Mà \(b^2-8a⋮d\) 

Do đó \(1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Mà d là ước chung lớn nhất của a và b 

Vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau

20 tháng 12 2022

Hi

 

15 tháng 1 2016

giải ra giúp mình tại sao lại nó lại có ƯCLN=1

21 tháng 1 2016

Giúp mình với
(-3)2+33-(-3)0
Đáp số là 35
 

21 tháng 1 2016

Vì a và b đều có Ức chung là One

13 tháng 1 2018

Vay a va b nguyen to cung nhau

10 tháng 2 2020

Bài giải

Ta có: a = 1 + 2 + 3 + 4 +...+ n;   b = 2n + 1 (n \(\inℕ\);   n > 2)

Suy ra a = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)(a chẵn vì n > 2);   b = 2n + 1 (b lẻ)

Vì n > 2

Nên a > 2 và b > 2

Mà a chẵn và b lẻ

Suy ra a không chia hết cho b và ngược lại

Vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau.