Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để so sánh, ta xét hiệu a/b và a+n/b+n có: \(\frac{a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{ab+an-ab-bn}{b\left(b+n\right)}=\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}\)
ta có mẫu gồm các số >0 => mẫu dương. n>0. nếu a>b => a-b>0 <=> \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}>0\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\). nếu a<b <=> a-b<0 => \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}
nếu a/b<1 => a/b< a+n/ b+n
nếu a/b>1=> a/b> a+n/ b+n
còn các câu áp dụng thì tự làm nhé
a) \(\sqrt{3}+5=\sqrt{3}+\sqrt{25}>\sqrt{2}+\sqrt{11}\)
b) \(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)
c) \(4+\sqrt{33}=\sqrt{16}+\sqrt{33}>\sqrt{29}+\sqrt{14}\)
d) \(\sqrt{48}+\sqrt{120}< \sqrt{49}+\sqrt{121}=7+11=18\)
Giải:
a) \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\)
\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2022}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2022}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\right)\)
\(A=2^{2022}-1\)
Vì \(2^{2022}>2^{2021}\) nên \(A>2^{2021}\)
b) Từ câu (a), ta có:
\(A=2^{2022}-1\)
\(A=2^{2020}.2^2-1\)
\(A=\left(2^4\right)^{505}.4-1\)
\(A=16^{505}.4-1\)
\(A=\left(\overline{...6}\right)^{505}.4-1\)
\(A=\overline{...6}.4-1\)
\(A=\overline{...4}-1\)
\(A=\overline{...3}\)
Vậy chữ số tận cùng của A là 3
c) Ta có:
\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\)
\(A=1.\left(1+2\right)+2^2.\left(1+2\right)+...+2^{2020}.\left(1+2\right)\)
\(A=1.3+2^2.3+...+2^{2020}.3\)
\(A=3.\left(1+2^2+...+2^{2020}\right)⋮3\)
Vậy \(A⋮3\left(đpcm\right)\)
d) Ta có:
\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\)
\(A=1.\left(1+2+2^2\right)+2^3.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2019}.\left(1+2+2^2\right)\)
\(A=1.7+2^3.7+...+2^{2019}.7\)
\(A=7.\left(1+2^3+...+2^{2019}\right)⋮7\)
Vậy \(A⋮7\left(đpcm\right)\)
Chúc bạn học tốt!
A. ta có \(5=\sqrt{25}\)
vì \(\sqrt{25}< \sqrt{29}\)
suy ra \(5< \sqrt{29}\)
k cho mk nha
a) Ta có: \(\frac{-13}{38}\)> \(\frac{-13}{88}\)(hai phân số cùng tử)
Lại có \(\frac{-13}{88}\)> \(\frac{-29}{88}\)(hai phân số cùng mẫu)
Suy ra: \(\frac{-13}{38}>\frac{-29}{88}\)
b) Tương tự, ta có \(\frac{22}{29}< \frac{22}{27}< \frac{24}{27}\)
\(\Rightarrow\frac{22}{29}< \frac{24}{27}\)
c)Tương tự, ta có: \(\frac{23}{29}< \frac{23}{27}< \frac{24}{27}\)
\(\Rightarrow\frac{23}{29}< \frac{24}{27}\)
d) Tương tự, ta có: \(\frac{-13}{91}>\frac{-13}{202}>\frac{-29}{202}\)
\(\Rightarrow\frac{-13}{92}>\frac{-29}{202}\)
Ps: Mình làm theo cách so sánh thông qua phân số trung gian, rất mong được tham khảo cách khác nhanh hơn!!!
Ta thấy :
\(\frac{20}{39}>\frac{14}{39}\)
\(\frac{22}{27}>\frac{22}{29}\)
\(\frac{18}{43}< \frac{18}{41}\)
\(\Rightarrow\frac{20}{39}+\frac{22}{27}+\frac{18}{43}>\frac{14}{39}+\frac{22}{29}+\frac{18}{41}\)
=> A > B
A = 1 + 2 + 22 + ...... + 29
2A = 2(1 + 2 + 22 + ...... + 29)
= 2 + 22 + 23 + ....... + 210
2A - A = (2 + 22 + 23 + ....... + 210) - (1 + 2 + 22 + ...... + 29)
A = 210 - 1
B = 5.28 = (22 + 1).28 = 22.28 + 1.28 = 210 + 28 > 210 - 1
Do đó B > A
A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29
\(\Rightarrow\)2A = 2 + 22 + 23 + ... + 210
\(\Rightarrow\)2A - A = ( 2 + 22 + 23 + ... + 210 ) - ( 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29 )
\(\Rightarrow\)A = 2 + 22 + 23 + ... + 210 - 1 - 2 - 22 - 23 - ... - 29
A = 210 - 1
Ta có : ( 4 + 1 ).28 = 4.28 + 28 = 28.28 + 28 = 210 + 28
\(\Rightarrow\)210 - 1 < 210 + 28 hay
A > B .