K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2015

ta có                                                                                       

A=999^111+51^234

=(999^2)^105.999+51^234

do 999^2 có chữ số tận cùng là 1 =>(999^2)^105 có chữ số tận cùng là 1=>( 999^2)^105.999 có chữ số tận cùng là 1.9=9(1)

51 ^234 có chữ số tận cùng là 1(2)

từ (1) và (2)

=>(999^2)^105.999+51^234 có chữ số tận cùng là 0

<=> A có chữ số tận cùng là 0

do số có chữ số tận cùng là 0 luôn chia hết cho 2 và 5

=>A chia hết cho 2 và 5

vậy A chia hết cho 2 và 5(đpcm)

 

31 tháng 12 2017

suy ra A =[......9] +[ .........1]

suy ra A=[...........0]

suy ra A chia hết cho 2 và 5

28 tháng 12 2018

Ta có : \(A=999^{111}+51^{234}\)

                \(=\left(...9\right)+\left(...1\right)\)(Vì 9 có lũy thừa lẻ nên tận cùng là 9 , số tận cùng là 1 lũy thừa lên bao nhiêu vẫn tận cùng là 1)

                \(=\left(...0\right)\)

Số chia hết cho cả 2 và 5 có tận cùng là 0

=> A chia hết cho cả 2 và 5

28 tháng 12 2018

thank you very much

17 tháng 4 2016

Ta có: A= 999111+51234

=> A= (999100.999)+51234

=> A= (9994.25.999)+51234

=> A= [(...1).(...9)]+(..1)

=> A= (...9)+(...1)

=> A= (...0)

Ta biết những số có tận cùng là 0 thì luôn chia hết cho 2 và 5

=> A chia hết cho 2,5 (đpcm)

17 tháng 4 2016

hình như là chia hết cho 25

7 tháng 11 2015

A=(2+22) +(23+24)+......+(259+260) = 2(1+2) +23(1+2) + ......+ 259(1+2) = 3(2+23+ 25+......+ 259) chia hết cho 3

A=(2+22+23)+(24+25+26) + ...........+(258+259+260)= 2 (1+2+22) +24 (1+2+22) +.................+ 258 (1+2+22)

                                                                        = 3.7             + 24.7             +................+ 258.7  chia hết cho 7

A= (2+23) + ( 22+ 24) +(25+27) +(26+28) +...................+ (258+260)

   =2(1+22) +22 (1+22) +25 (1+22)+26(1+22) + ..................+ 258 (1+22)  =  2. 5  + 22 .5  +.............+258.5  chia hết cho 5

mà A chía hết cho 3 => A chia hết cho 3.5 =15

7 tháng 11 2015

\(A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{60}\)

\(\Rightarrow2A=2.\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{60}\right)\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+...+2^{61}\)

Vậy \(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+2^5+2^6...+2^{61}\right)-\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{60}\right)\)

\(A=2^{61}-2\)

30 tháng 12 2015

ta có: A=( 2+22+23)+24+25+...+29

A= 2(1+2+4)+24(1+2+4)+...+27(1+2+4)

A= 2.7+24.7+...+27.7

A= 7(2+24+...+27) chia hết cho 7

vậy A chia hết cho7

=>A = .....0

999111=....9

51234=....1

A=....9+....1=.....0

Vậy A chia hết cho 2 và 5

4 tháng 11 2017

\(A=1+3+3^2+..........+3^{11}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+.........+\left(3^{10}+3^{11}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=1\left(1+3\right)+3^2\left(1+3\right)+.........+3^{10}\left(1+3\right)\)

\(\Leftrightarrow A=1.4+3^2.4+.......+3^{10}.4\)

\(\Leftrightarrow A=4\left(1+3^2+..........+3^{10}\right)⋮4\left(đpcm\right)\)

4 tháng 11 2017

A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 311

A = ( 1 + 3 ) + ( 32 + 33 ) + ... + ( 310 + 311 )

A = 4 + 32 . ( 1 + 3 ) + ... + 310 . ( 1 + 3 )

A = 4 + 32 . 4 + ... + 310 . 4

A = 4 . ( 1 + 32 + ... + 310 ) \(⋮\) 4 ( Vì trong tích có một thừa số chia hết cho 4 )

~ Chúc bạn học giỏi ! ~