Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi X là Kl h.trị II
XCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) XSO4 + CO2 + H2O
\(\rightarrow\) nXCO3=nXSO4
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2,1}{X+60}=\frac{3}{X+96}\)
\(\rightarrow\)X=24 (Mg)
\(\rightarrow\)CT muối Cacbonat là MgCo3
Gọi M là kí hiệu nguyên tử khối của kim loại hoá trị I. Công thức muối là M 2 CO 3 . Phương trình hoá học của phản ứng :
M 2 CO 3 + 2HCl → 2 MCl 2 + H 2 O + CO 2
(2M + 60)g 22400ml
1,06g 224ml
Theo phương trình hóa học trên ta có:
→ M = 23. Đó là muối Na 2 CO 3
a)
$RCO_3 + H_2SO_4 \to RSO_4 + CO_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{RCO_3} = n_{RSO_4}$
Suy ra : \(\dfrac{12,4}{R+60}=\dfrac{16}{R+96}\)
Suy ra : R = 64(Cu)
Vậy muối là $CuCO_3$
b)
$n_{CO_2} = n_{H_2SO_4} = n_{CuSO_4} = 16 : 160 = 0,1(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,1.98}{9,8\%} = 100(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 12,4 + 100 -0,1.44 = 108(gam)$
$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{16}{108}.100\% = 14,81\%$
Hoà tan hoàn toàn m gam oxit MO M là kim loại trong 78 4 gam dung dịch H2SO4 6 25 loãng thì thu được dung dịch E trong đó nồng độ H2SO4 còn d
Tại đây
\(n_{R_2O}=\dfrac{18,6}{2M_R+16}\left(mol\right);n_{RCl}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + 2HCl ---> 2RCl + H2O
Theo PT: \(2n_{R_2O}=n_{RCl}\)
=> \(\dfrac{2.18,6}{2M_R+16}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\)
=> MR = 23 (g/mol)
=> R là Natri (Na)
=> Oxide là Na2O
\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\\ n_{Cl}=n_{HCl}=\dfrac{35,1-18,6}{71-16}=0,3\left(mol\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{18,6}{0,15}=124\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_R+M_O\\ \Leftrightarrow2M_R+16=124\\ \Leftrightarrow M_R=54\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Em xem lại đề
M2(CO3)x+ 2xHCl→ 2MClx+ xCO2+ xH2O
a __________________2a
Ta có:
\(\text{2a. 35,5x- a.60x= 10,7-9,6}\)
\(\text{⇒ ax= 0,1}\)
Nên:
0,1.60+ 2M.\(\frac{0,1}{x}\)= 9,6
⇒ x=3; M=27
CT: Al2(CO3)3