Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
quy đổi hh thành fe,cu,s : 56x+64y+32z=6,48 (1)
Fe--->fe+3+3e
cu--->cu+2+2e
s--->s+4+4e
o2+4e---->2o2-
bte:3x+2y+0,28=0,45 (2)
giải 12--->x=0,03 ,y=0,04
phần :2 fe--->fe+3+3e
cu---->cu+2+2e
n+5+1e--->
s--->s+6
<=>0,03.3+0,04.2+0,07.6=nNO2====>v=13,216 l
ket tủa có :Fe(oH)3=nFe;cu(oh)2=nCu;BaSO4=nS--->m=23,44g
Câu 3: Gọi số mol NO là a . Có: n\(_{N_2}\) = n\(_{N_2O}\) = 2a => 5a = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2
=> a = 0,04 . Vậy: n\(HNO_3\) = a.4+2a.10+2a.12 = 1,92 (mol)
=> V\(_{HNO_3}\) = 1,92 (lít)
1) X + HCl \(\rightarrow\) NO
=> trong X còn muối Fe(NO3)2
\(n_{NO\left(1\right)}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\); \(n_{NO\left(2\right)}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu
Ta có:
\(\begin{cases}56x+64y=26,4\\3x+2y=3\left(0,35+0,05\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,3\\y=0,15\end{cases}\)
=> \(\%Fe=\frac{0,3.56}{26,4}.100\%=63,64\%\); %Cu = 100% - %Fe = 36,36%
2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol)
3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X
=> a + b = 0,3
2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35
=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)
=> trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2; 0,15 (mol) Fe(NO3)3 và 0,15 mol Cu(NO3)2
=> CM các chất đều bằng nhau và bằng: \(\frac{0,15}{0,8}=0,1875M\)
Áp dụng ĐLBTNT:
- \(n_{FeO}+2.n_{Fe_2O_3}\) (trc pư) = \(2.n_{Fe_2O_3}\) (sau pư)
=> \(n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}\) (sau pư) = 0,3.160=48 (g)
\(n_{Cu}=\dfrac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HNO_3}=0,18\left(mol\right)\)
\(+TH_1:\)
Vì thu được \(NO\) duy nhất → Có 2 trường hợp xảy ra, hoặc là `Cu` hết hoặc là `HNO_3` hết
\(\left[e\right]:2.0,15=3.n_{NO}\Leftrightarrow n_{NO}=0,1\left(mol\right)\)
Mặt khác ta có: \(n_{H^+}=4n_{NO}=0,18\Leftrightarrow n_{NO}=0,045\left(mol\right)\)
→ Chứng tỏ `Cu` dư
\(NO\left(0,045\right)\underrightarrow{+O_2}NO_2\rightarrow HNO_3\)
\(PTHH:NO_2+\dfrac{1}{2}O_2+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
\(\left(mol\right)\) \(0,045\) \(0,0225\)
→ Tính theo oxi
\(\Rightarrow n_{HNO_3}=0,0225.2.2=0,09\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,09}{0,2}=0,45\left(M\right)\\ \Rightarrow pH=-log\left(H^+\right)\approx0,35\)
\(+TH_2:\) Tóm tắt các phản ứng như sau
\(0,15\left(mol\right)Cu+\left\{{}\begin{matrix}H_2SO_4:0,09\left(mol\right)\\HNO_3:0,18\left(mol\right)\end{matrix}\right.\rightarrow V\left(l\right)NO+B\left\{{}\begin{matrix}Cu\left(NO_3\right)_2:0,135\\SO_4^{2-}:0,09\end{matrix}\right.+Cu:0,015\left(mol\right)\)
Tương tự như trường hợp 1 ta có:
\(n_{H^+}=4n_{NO}\Leftrightarrow0,36=4n_{NO}\Leftrightarrow n_{NO}=0,09\left(mol\right)\) và \(Cu\) dư \(0,015\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}0,045\left(mol\right)Cu\left(NO_3\right)_2\\0,09\left(mol\right)CuSO_4\end{matrix}\right.+Cu\left(0,015\right)\underrightarrow{t^o}\left\{{}\begin{matrix}CuO:0,045\\CuSO_4:0,09\\Cu:0,015\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow m=0,45.80+0,09.160+0,015.64=18,96\left(g\right)\)