Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nSO3 = 0,1 mol; nH2O = 1 mol; nNa = 0,3 mol
SO3 + H2O -----> H2SO4
0,1----->0,1---------->0,1
2Na + H2SO4 -----> Na2SO4 + H2
0,2<-----0,1-------------------------->0,1
2Na + 2H2O ------> 2NaOH + H2
0,1----------------------------------->0,05
Vậy C là khí H2: 0,15 mol => V
b. Sau phản úng dd thu được gồm Na2SO4:0,1 mol và NaOH:0,1 mol => Khối lượng
c. Quỳ hóa xanh do dd sau phản ứng có NaOH là dung dịch kiềm
\(n_{Na}=\dfrac{18,4}{23}=0,575\left(mol\right)\\
n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
0,575 0,2875
\(m_{Na_2O}=62.0,2875=17,825g\)
\(pthh:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Na2O tan ra tạo thành dd NaOH
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
m_{FeSO_4}=127.0,2=25,4g\)
FeSO4 - sắt (II) sunfat - muối trung hòa
\(pthh:Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
0,2 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4g\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
____0,3______________0,3_____0,15 (mol)
\(\Rightarrow V=V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(m=m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
câu c là
Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch trên (KOH) làm quì tím chuyển thành màu xanh, vi dung dịch bazơ làm quì tím hoá xanh
chứ chị
Số mol của 15,6 K là:
nK = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{15,6}{39}\) = 0,4 mol
PTHH: 2K + 2H2O \(\rightarrow\) 2KOH + H2
Tỉ lệ : 2 : 2 : 2 : 1
Mol: 0,4 \(\rightarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) 0,2
a. Thể tích khí H2 ở đktc là:
VH2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l
b. Khối lượng dung dịch thu được:
mKOH = n . M = 0,4 . 56 = 22,4 g
c. Vì là một bazơ nên dung dịch KOH làm quỳ tím đổi màu thành xanh.
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,2-----0,2----0,2----------0,1
n Na=0,2 mol
=>Quỳ chuyển màu xanh
VH2=0,1.22,4=2,24l
2Na+2H2O->2NaOH+H2
n H2O=0,4 mol
=>H2O dư
=>m dư=0,2.18=3,6g
a) QT chuyển xanh
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\
n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\\
LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
=> H2O dư
\(n_{H_2O\left(p\text{ư}\right)}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\
m_{H_2O\left(d\right)}=\left(0,4-0,2\right).18=3,6\left(g\right)\)
Đặt CTHH oxit sắt: \(Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yCO_2\)
hh khí A gồm: khí CO2 và có thể có CO (dư)
\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=22\) \(\Rightarrow M_A=22.2=44\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{44n_{CO_2}+28n_{CO\left(dư\right)}}{n_{CO_2}+n_{CO\left(dư\right)}}=44\)
\(\Leftrightarrow16n_{CO\left(dư\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow n_{CO\left(dư\right)}=0\left(mol\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,15 0,15 ( mol )
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(Fe_xO_y\right)}=\dfrac{8-0,15.16}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\) CTHH: \(Fe_2O_3\)
\(V_{CO}=V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a) 4,4 gam kim loại không tan là Cu
`=> m_{Cu} = 4,4 (g)`
`=> m_{Al} + m_{Mg} = 15,5 - 4,4 = 11,1 (g)`
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)
`=> 27a + 24b = 11,1 (1)`
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
a-------------------------->1,5a
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b-------------------------->b
`=> 1,5a + b = 0,5(2)`
Từ `(1), (2) => a = 0,1; b = 0,35`
b) Đặt CTTQ của oxit kim loại là \(M_xO_y\) (M có hóa trị 2y/x và M có hóa trị n khi phản ứng với HCl)
PTHH:
\(M_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xM+yH_2O\)
Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
`=>` \(m_M=m_{M_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=24,25-0,5.16=16,25\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,5}{n}\)<---------------------------0,25
`=>` \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 2 thỏa mãn `=> M_M = 32,5.2 = 65 (g//mol)`
Vậy kim loại M là kẽm (Zn)
mFe3O4 = 34.8 / 232 = 0.15 (mol)
nH2 = 8.96 / 22.4 = 0.4 (mol)
Fe3O4 + 4H2 -t0-> 3Fe + 4H2O
Bđ: 0.15.......0.4
Pư: 0.1..........0.4........0.3........0.4
Kt: 0.05.........0............0.3.......0.4
mFe3O4(dư) = 0.05 * 232 = 11.6 (g)
mFe = 0.3 * 56 = 16.8 (g)
VH2O = 0.4 * 22.4 = 8.96 (l)
2Fe + 6H2SO4(đ) => Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0.3...........0.9.................0.15...........0.45
mH2SO4 = 0.9 * 98 = 88.2 (g)
C% H2SO4 = 88.2 * 100 / 98 = 90 %
VSO2 = 0.45 * 22.4 = 10.08 (l)
mX = 16.8 + 98 - 0.45 * 64 = 86 (g)
C% Fe2(SO4)3 = 0.15 * 400 / 86 * 100% = 69.76%
a) Gọi số mol C2H4, C3H6 là a, b (mol)
=> \(a+b=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) (1)
\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
a----->3a--------->2a
2C3H6 + 9O2 --to--> 6CO2 + 6H2O
b------>4,5b------->3b
=> 2a + 3b = 0,4 (2)
(1)(2) =>a = 0,05 (mol); b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,05}{0,15}.100\%=33,33\%\\\%V_{C_3H_6}=\dfrac{0,1}{0,15}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
b) nO2 = 3a + 4,5b = 0,6 (mol)
=> VO2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
Gọi a (mol) và b (mol) lần lượt là số mol của C2H4 và C3H6, ta có:
Giả thiết: a+b=3,36/22,4=0,15 (1).
BT C: 2a+3b=17,6/44=0,4 (2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra a=0,05 (mol) và b=0,1 (mol).
a. %V\(C_2H_4\)=0,05/0,15.100%\(\approx\)33,33% \(\Rightarrow\) %V\(C_3H_6\)\(\approx\)100%-33,33%\(\approx\)66,67%.
b. nnước=0,5.(0,05.4+0,1.6)=0,4 (mol).
BTKL: m\(O_2\)=17,6+0,4.18-(0,05.28+0,1.42)=19,2 (g) \(\Rightarrow\) n\(O_2\)=19,2/32=0,6 (mol).
Thể tích cần tìm là 0,6.22,4=13,44 (lít).